Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Chương 6 – Hóa học 12

Câu 1. Để làm mềm một loại nước cứng tạm thời, có thể dùng cách đun nóng. Cách khác để làm mềm loại nước cứng này là

A. dùng dung dịch NaCl vừa đủ.

B. dùng dung dịch phèn chua.

C. dùng dung dịch HCl vừa đủ.

D. dùng nước vôi trong vừa đủ..

Câu 2. Phản ứng của cặp chất nào sinh ra \(N{a_2}C{O_3}\) ?

\(\begin{array}{l}A.\,N{a_2}O + CaC{O_3}\\C.\,NaOH + MgC{O_3}\end{array}\)  \(\begin{array}{l}B.\,NaHC{O_3} + HCl\\D.\,NaHC{O_3} + NaOH\end{array}\)

Câu 3. Cho kali kim loại vào dung dịch \(CuS{O_4}\) thì thu được sản phẩm gồm:

\(\begin{array}{l}A.\,Cu{(OH)_2},\,{K_2}S{O_4},\,{H_2}.\\C.\,KOH,{H_2}.\end{array}\)                  \(\begin{array}{l}B.\,Cu,\,{K_2}S{O_4}.\\D.\,Cu,\,Cu{(OH)_2},\,{K_2}S{O_4}.\end{array}\)

Câu 4. Các dung dịch riêng rẽ: \(KOH,AlC{l_3},ZnC{l_2},{H_2}S{O_4}.\) Chỉ được dùng một thuốc thử nào sau đây thì có thể trực tiếp nhận ra các dung dịch đó?

A. Dun dịch \(N{a_2}C{O_3}\)

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch \(BaC{l_2}\). 

D. Dung dịch quỳ tím.

Câu 5. Cho chuỗi phản ứng: (mỗi mũi tên một phản

ứng).

 

Trong chuỗi phản ứng trên, phản ứng nào không thực hiện được?

A. (1); (3); (4)

B. (4); (5)

C. (5).

D. (2); (3)

Câu 6.  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các kim loại kiềm đều nhẹ, mềm.

B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất so với nguyên tố khác trong cùng chu kì.

C. Để bảo quản kim loại kiềm, có thể ngâm chún trong dầu hỏa.

D. Trong các kim loại, chỉ có kim loại kiềm mới có cấu trúc lớp vỏ ngoài cùng là \(n{s^1}.\)

Câu 7. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy.

B. Điện phân dung dịch.

C. Nhiệt luyện.

D. Thủy luyện.

Câu 8. Thể tích \({H_2}\) (đktc) thu được khi hòa tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào nước là

A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.

Câu 9. CaO phản ứng được với các chất nào trong mỗi nhóm sau đây?

\(\begin{array}{l}A.\,S{O_2};\,AlC{l_3}.\\C.\,C{O_2};\,{H_2}O.\end{array}\)                         \(\begin{array}{l}B.\,HCl;\,NaOH.\\D.\,{H_2}S{O_4};KOH.\end{array}\)

Câu 10. Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột \(CaC{O_3},MgC{O_3}\) trong nước cần 2,016 lít khí \(C{O_2}\) (đktc). Số gam muối ban đầu là

A. 6,1 gam và 2,1 gam.

B. 1,48 gam và 6,72 gam.

C. 4,0 gam và 4,2 gam.

D. 2,0 gam và 6,2 gam.

Lời giải

Câu 1. Chọn D.

\(M{(HC{O_3})_2} + Ca{(OH)_2} \to\)\(\, MC{O_3} + CaC{O_3} + {H_2}O\)

Câu 2. Chọn D.

\(NaHC{O_3} + NaOH \to N{a_2}C{O_3} + {H_2}O\)

Câu 3. Chọn A.

\(\begin{array}{l}2K + 2{H_2}O \to 2KOH + {H_2} \uparrow \\2KOH + CuS{O_4} \to {K_2}S{O_4} + Cu{(OH)_2} \uparrow \end{array}\)

Câu 4. Chọn A.

\(\begin{array}{l}AlC{l_3} + N{a_2}C{O_3} + {H_2}O \to NaCl + Al{(OH)_3} \downarrow  + C{O_2} \uparrow \\ZnC{l_2} + N{a_2}C{O_3} \to 2NaCl + ZnC{O_3} \downarrow \\{H_2}S{O_4} + N{a_2}C{O_3} \to N{a_2}S{O_4} + C{O_2} \uparrow  + {H_2}O\end{array}\)

Câu 5. Chọn C.

 

Câu 6. Chọn D.

Kim loại nhóm IB có cáu hình e lớp vỏ ngoài cùng là: \((n - 1){d^{10}}n{s^1}.\)

Câu 7. Chọn A.

Câu 8. Chọn B.

            \(\begin{array}{l}2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\\{n_{{H_2}}} = \dfrac{1}{2}{n_{Na}} = 0,1mol.\end{array}\)   

Câu 9. Chọn C.

            \(\begin{array}{l}CaO + {H_2}O \to Ca{(OH)_2}\\CaO + C{O_2} \to CaC{O_3}\end{array}\)

Câu 10. Chọn C.

             \(\begin{array}{l}{m_{hh}} = {m_{CaC{O_3}}} + {m_{MgC{O_3}}} = 8,2gam\\{n_{C{O_2}}} = {n_{CaC{O_3}}} + {n_{MgC{O_3}}} = 0,09mol\end{array}\)

Giải phương trình tìm được \({n_{CaC{O_3}}} = 0,04mol;\)\(\,{n_{MgC{O_3}}} = 0,02mol.\)


Bài Tập và lời giải

Câu 1 trang 11 SGK GDCD lớp 10
Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ.

Xem lời giải

Câu 2 trang 11 SGK GDCD lớp 10

Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao?

-         Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

-         Mọi sự vật và hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

-         Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

-         Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh


Xem lời giải

Câu 3 trang 11 SGK GDCD lớp 10
Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong Triết học?

Xem lời giải

Câu 4 trang 11 SGK GDCD lớp 10

Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:

-         Truyện thần thoại Thần Trụ trời.

-         “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. (Khổng tử)


Xem lời giải

Câu 5 trang 11 SGK GDCD lớp 10

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:

-         Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.

-         Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.

Xem lời giải