I. PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1.
Cụm danh từ trong câu:
Một người chồng thật xứng đáng
Câu 2.
- Có hai loại động từ chính.
- Kể ra đúng
+ Động từ tình thái
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái
Câu 3. Từ nhiều nghĩa là từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
II. PHẦN VĂN BẢN
Câu 1.
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Truyện truyền thuyết mà em đã học: Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, hoặc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Câu 2.
Ý nghĩa của chi tiết thần kì: Tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh”:
- Tiếng đàn thể hiện ước mơ công lý của nhân dân ta-tiếng đàn giải oan, vạch trần tội ác.
- Niêu cơm thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình.
Câu 3.
Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” khuyên nhủ người ta: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
a. Mở bài:
Giới thiệu việc làm tốt.
b. Thân bài:
Kể diễn biến câu chuyện:
- Câu chuyện mở đầu như thế nào?
- Diễn biến ra sao?
- Kết thúc như thế nào?
c. Kết bài:
Cảm nghĩ của em về việc làm đó.