Dựa vào hình 26.2 (SGK trang 115) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước.

Dựa vào hình 26.2 (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học hãy giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?

Lời giải

Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội:

- Về vị trí địa lí:

+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất ở miền Nam ⟶ rất thuận lợi cho hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu, sản phẩm.

+ Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng. (cảng TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu).

+ Nằm gần các vùng giàu có về nguyên, nhiên liệu (Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long), Đông Nam Bộ cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

- Về tự nhiên: khí hậu nhiệt đới, địa hình đồng bằng rộng lớn bằng phẳng thuận lợi để xây dựng các nhà máy xí nghiệp; nguồn nước dồi dào.

- Về kinh tế - xã hội:

+ Là nơi có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, có trình độ dân trí cao và năng động. Đây vừa là lực lượng sản xuất vừa là thị trường tiêu thụ lớn.

+ Là thành phố đô thị từ lâu nên cơ sở vật chất kí thuật, cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện, có sức hút mạnh các nguồn đầu tư trong và ngoài nước.

+ Nhà nước đang thực hiện chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp thành phố lớn này. Đây cũng là nơi đầu tiên được áp dụng các thành quả công nghệ hiện đại nhất.

+ Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn của cả nước.


Bài Tập và lời giải

Bài 85 trang 25 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân \(\displaystyle( - 20).{4 \over 5}\)

Từ cách làm trên, em hãy điền các từ thích hợp vào câu sau :

Khi nhân một số nguyên với một phân số, ta có thể:

- Nhân số đó với … rồi lấy kết quả … hoặc ...

- Chia số đó cho … rồi lấy kết quả …

Áp dụng: 

a) \(\displaystyle{\rm{}}\left( { - 15} \right).{3 \over 5}\)

b) \(\displaystyle42.{{ - 6} \over 7}\)

c) \(\displaystyle \left( { - 26} \right).{3 \over { - 1}}\) 

d) \(\displaystyle{\rm{}}\left( { - 12} \right).{2 \over 5}\) 

e) \(\displaystyle{\rm{}}\left( { - 17} \right).{{ - 3} \over {52}}\)

Xem lời giải

Bài 86 trang 25 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

Tính:

a) \(\displaystyle{\rm{}}{2 \over 3} + {1 \over 5}.{{10} \over 7}\)

b) \(\displaystyle{7 \over {12}} - {{27} \over 1}.{1 \over {18}}\)

c) \(\displaystyle\left( {{{23} \over {41}} - {{15} \over {82}}} \right).{{41} \over {25}}\)

d) \(\displaystyle{\rm{}}\left( {{4 \over 5} + {1 \over 2}} \right).\left( {{3 \over {13}} - {8 \over {13}}} \right)\)

Xem lời giải

Bài 83 trang 25 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

Làm tính nhân : 

a) \(\displaystyle{\rm{}}{{ - 1} \over 3}.{5 \over 7} \);

b) \(\displaystyle{{ - 15} \over {16}}.{8 \over { - 25}}\);

c) \(\displaystyle{{ - 21} \over {24}}.{8 \over { - 14}}\)

Xem lời giải

Bài 87 trang 26 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

a) Cho hai phân số \(\displaystyle{1 \over n}\) và \(\displaystyle{1 \over {n + 1}}\left( {n \in Z,n > 0} \right)\). Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng.

b) Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

\(\displaystyle{\rm{A}} = {1 \over 2}.{1 \over 3} + {1 \over 3}.{1 \over 4} + {1 \over 4}.{1 \over 5} + {1 \over 5}.{1 \over 6} \)\(\displaystyle+ {1 \over 6}.{1 \over 7} + {1 \over 7}.{1 \over 8} + {1 \over 8}.{1 \over 9}\) 

\(\displaystyle B = {1 \over {30}} + {1 \over {42}} + {1 \over {56}} + {1 \over {72}} + {1 \over {90}}\)\(\displaystyle + {1 \over {110}} + {1 \over {132}}\)

Xem lời giải

Bài 88 trang 26 SBT toán 6 tập 2

Đề bài

Cho hai phân số \(\displaystyle{a \over b}\) và phân số \(\displaystyle{a \over c}\) có  \(b + c = a \;(a, b, c ∈ Z, b≠0, c≠0).\)

Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng tổng của chúng. Thử lại với \(a = 8,\; b= -3.\)

Xem lời giải

Bài 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 phần bài tập bổ sung trang 26 SBT toán 6 tập 2

Bài 10.1

\(\displaystyle{5 \over {38}}\) là tích của hai phân số :

\(\displaystyle\left( A \right){{ - 5} \over 2}.{1 \over { - 19}};\)

\(\displaystyle\left( B \right){{ - 5} \over {19}}.{1 \over 2};\)

\(\displaystyle\left( C \right){5 \over { - 2}}.{{ - 1} \over { - 19}};\)

\(\displaystyle\left( D \right){1 \over { - 2}}.{5 \over {19}}.\)

Hãy chọn đáp số đúng.

Xem lời giải