a) Cơ chế điều hòa nước và muối khoáng:
+ Điều hòa lượng nước: Khi áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm do khối lượng nước trong cơ thể giảm→ vùng dưới đồi tăng tiết ADH, tăng uống nước→ giảm nước tiểu. Ngược lại, khi lượng nước trong cơ thể tăng làm giảm áp xuất thẩm thấu, tăng huyết áp→ tăng bài tiết nước tiểu
+ Điều hòa muối khoáng: Khi Na+ trong máu giảm→ tuyến thận trên tăng tiết andosossteron→ tăng hấp thụ Na+ từ các ống thận. Ngược lại khi thừa Na+→ tăng áp xuất thẩm thấu, gây cảm giác khát→ uống nhiều nước→ muối dư thừa sẽ loại qua nước tiểu.
b) Vai trò của gan trong sự điều hòa glucozơ và protein huyết tương: Glucozo tăng→ hoocmon insualin được tiết ra, biến đổi glucozo thành glycogen; nếu gluczo giảm → hooocmon glucagon được tiết ra biến đổi glycogen dự trữ thành glucozo
c)
- pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận.
- Hệ đệm có khả năng lấy đi ion H+ (khi ion H+ dư thừa)hoặc ion OH- (khi thừa OH-) khi các ion này làm thay đổi môi trường bên trong.
- Các hệ đệm:
+Hệ đệm bicacbonat:\(H_2CO_3/NaHCO_3\)
+Hệ đệm phootphat: \(NaH_2PO_4-\)
+Hệ đệm proteinat(protein)