Hoàng Sa - Trường Sa - Nơi đầu sóng - Ngữ Văn 12

Huỳnh Viết TưLàng tôi là mét vùng đất thuộc hạ lưu con sông Thu Bồn nổi tiếng, nơi đó tiếp giáp biển Đông bởi cửa Đại hay còn gọi là cửa Đợi

Lời giải

Huỳnh Viết Tư

Làng tôi là mét vùng đất thuộc hạ lưu con sông Thu Bồn nổi tiếng, nơi đó tiếp giáp biển Đông bởi cửa Đại hay còn gọi là cửa Đợi. Phải chăng, vì nơi đây, luôn có những thiếu phụ đang đợi chồng, ngóng con trong những tháng ngày lênh đênh trên mặt biển, trong rình rập của thiên tai, địch họa để kiếm sống hay đang bảo vệ biển trời của cha ông?

Những dịp hè, tôi lại theo thuyền đánh cá ra biển cùng những ngư dân vạm vỡ như những chú sói biển, nhưng cũng chi đến đảo Cù Lao Chàm mà thôi!

Tuy chỉ mới đến đây mà biển trời non nước đã ngút ngát tầm nhìn một màu thấm nước biển. Nhìn bản đồ Việt Nam, tôi thấy Trường Sa, Hoàng Sa  cách Cù Lao Chàm cả hàng trăm hải lý. Nơi đó, một phần lãnh thổ của Tổ quốc tôi đang kiêu hãnh ngự trị. Có ở trên biển mới thấy đất nước mình không là nhỏ, không chi là hình cong như chữ s, mà mênh mang, rộng lớn vô cùng....

Ở đây, qua quá trình phát triển của lịch sử, chúng ta nhận thức được một bài học vô cùng quý báu mà tô tiên ta đã dạy từ bài học lịch sử đầu tiên. Phải chăng, từ câu chuvện truyền thuyết "Cha Lạc Long Quân và Mẹ Âu Cơ", Cha mang 50 người con xuống biển, Mẹ mang 50 người con lên núi mà cụm từ “núi sông - bờ cõi" thường gắn bó với nhau. Đó là, chiến lược xây dựng, triển kinh tế và bảo vệ Tổ quôc: Đất liền và biển đảo đều có giá trị thiêng liêng chúng ta phải ra sức gìn giữ từng tấc đất trên bờ hay dưới nước, từng khoảng trời, mặt biển...mà tổ tiên ta đã dày công vun bồi. Bài học này lại càng có trị và mang tính thời sự khi mà biển Đông đang dậy sóng từng ngày. Kẻ thù và đang lăm le xâm chiếm biển đảo quê hương, chiếm đoạt những nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho Tổ quốc ta. Bởi quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và mặt biển bao quanh là những vùng đánh cá trù phú và giàu có về tài nguyên thiên nhiên...

Hoàng Sa, Trường Sa ơi! Tôi chưa một lần đặt chân đến quần đào Hoàng với những cái tên: Đá Bắc, Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ánh, Quang Hòa, Bạch Quy, Tri Tôn, Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Tây, đảo Hòn Đá; ở quần đảo Trường Sa với những cái tên: Ba Bình, Nam Yết, Song Tứ Tây, Sinh Tổn, Trường Sa Lớn, Đá Hoa La Thị Tứ, đảo Dừa, đáo Gạc Ma, đảo Cô Lin,... Nhưng những cái tên nghe mà thân thương quá! Nghe như đã thấm vào máu thịt ngàn đời của cha ông lại. Hơn bao giờ hết, tôi lại nghĩ đến các chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam đang làm nhiệm vụ trên các đảo, vể cuộc sống cùa họ trên những nhà giàn đang ngày đêm canh giữ vùng trời, vùng biển của Tổ quốc. Tôi chưa từng đến Hoàng Sa, Trường Sa mà sao thấy nhớ thương, xao xuyến và ước ao đưọc một  lần viếng thăm nơi "đầu sóng ngọn gió" này, để được tận mắt ngắm nhìn vùng biển thiêng liêng của Tố quốc, để được sẻ chia dù chi là một phần rất, rất nhỏ những gian truân, vất vả của người lính đảo, được cùng các anh chong mắt giữ gìn biển đảo của quê hương, dẫu chỉ một lần. Các anh tiếp tục đi trên con đường Hồ Chí Minh trên biển, con đường huyền thoại trong lịch sử, là biểu trưng cho ý chí và sự sáng tạo của Việt Nam. Con đường ấy là niểm tự hào, nguồn cổ vũ và động viên lớn lao không chỉ của những chiến sĩ trên những "con tàu không số" mà còn của cả dân tộc Việt Nam. Nó đã góp phần to lớn làm nên chiến thắng lịch sử: giải phóng hoàn toàn miền Nam thông nhất đất nước.

Những sở cứ, tư liệu lịch sử lại một lần nữa minh chứng hùng hồn khẳng định Hoàng Sa là một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc ta. Có thể nêu ra đây như đề tài khoa học Font tư liệu Hoàng Sa do huyện đảo Hoàng Sa - Đà Nẵng đầu tư đã thu thập được 56 bản đổ các nước phương Tây, 22 bản đồ Trung Quốc và 8 bản đồ Việt có chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Ngoài tâm bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ do NXB Thượng Hải (Trung Quốc) in năm 1904 ghi rõ cực Nam Trung Quốc là đảo Hài Nam, không hề bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, UBND huyện đảo Hoàng Sa - Đà Nẵng đang giữ nhiều bản đổ do chính người Trung Quốc lập nên, cho thấy từ năm 1909 trở về trước, Hoàng Sa và Trường Sa không được nước này nhắc đến. Tư liệu của Huyện Hoàng Sa còn lưu lại về ngày 13-1-1947, Chính phủ Pháp chính thức phản đối sự chiếm đóng bất hợp pháp của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa. Trong đó, Pháp đã nêu lên những bảo lưu về hậu quả pháp lý từ việc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa của quân đội Trung Hoa Dân quốc, đồng thời nhắc lại để nghị tìm giải pháp giải quyết tranh châp bằng trọng tài quốc tế.

Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Hội nghị San Francisco có 50 quốc gia tham dự đã diễn ra từ ngày 5 đến 8-9-1951. Trong ngày 5-9-1951, phiên họp toàn thế mở rộng, 43 quốc gia đã khẳng định quần đảo Hoàng Sa không thuộc Trung Quốc. Nhiều bản đổ của các nước phương Tây cũng khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. Bản đồ của Vanlangren (người Hà Lan) vẽ năm 1595 với rất nhiều chi tiết, nhất là tại vùng Trung Bộ. Tại Bắc Bộ cũng có nhiều chi tiết, nhất là sông Hồng. Đặc biệt, trên phần đất liền, ngoài địa danh rất đáng lưu ý là mũi Varella, còn có bờ biển Costa da Pracel ở đối diện với Pulocanton (Cù lao Ré) thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi. Đây là những chứng cứ lịch sử khách quan góp phần cùng nhiều chứng cứ lịch sử khác khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

Đại Thanh đế quốc vị trí khu hoạch đô (năm 1909) là một trong số rất nhiều bản đồ cổ của Trung Quốc đã vẽ phần cực Nam Trung Quôc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa. Cuốn Dư địa chí đổ đời Nguyên của Chu Tư Bản được vẽ thu nhỏ lại trong sách Quản Như đổ của La Hồng Tiên quyển 1, thực hiện năm 1561, cho thấy phần cực Nam lãnh thổ Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa. Hoàng triều phủ sảnh châu huyện toàn đồ đời Thanh, năm 1862, vẽ theo Nội phủ địa đổ gồm 26 mảnh mang tên Đại Thanh kịch tinh toàn đồ. Trong bản đồ này, phẩn cực Nam Trung Quôc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa. Quảng Đông tình đồ trong Quảng Đông dư địa toàn đồ do quan chức tỉnh Quảng Đông vẽ năm 1850 không có bất kỳ quần đảo nào ngoài biển Đông. Ngoài ra, cuôn Kỷ yếu Hoàng Sa còn cung cấp nhiều bản đổ quốc tế từ thế kỷ XV – VXIII khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa không phải của Trung Quốc mà thuộc chủ quyền Việt Nam, đã được Nhà nước Việt Nam cai quản thường xuyên và ổn định từ thời nhà Nguyễn.

Tại kỳ họp thứ 4 HĐND TP Đà Nẵng vào đầu tháng 7 vừa qua, Bí thư Thành ủy - Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nang Nguyễn Bá Thanh tái khăn định, quần đảo Hoàng Sa thuộc Đà Nằng (Việt Nam). Thành phố cũng thành lập UBND huyện đảo Hoàng Sa và cấp kinh phí đế huyện đào này hoạt động cũng như đấu tranh đòi lại chủ quyền Hoàng Sa. Tiếp đó, ngày 24- 2012, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nằng Văn Hữu Chiến ra tuyên bố nêu ra Chính quyền và nhân dân thành phố Đà Nẵng một lần nữa hết sức lo ngại bất bình trước việc ngày 19-7-2012, Quân ủy Trung ương Trung Quốc chính thức quyết định thành lập "Cơ quan chi huy quân sự" của cái gọi là "thành phố Tam Sa" và việc ngày 21-7-2012 phía Trung Quốc đã tổ chức bầu cử đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân khóa I của cái gọi là "thành phố Tam Sa". Những hành động sai trái của Trung Quốc không làm thay đổi thực tế hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là bộ phận không tách rời của lãnh thổ Việt Nam

Thành phố Đà Nẵng cương quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay những việc làm vi phạm luật pháp quốc tế và luật pháp Việt Nam, cản trở nỗ lực chung duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông, làm tổn hại tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước.


Bài Tập và lời giải

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

I. Trắc nghiệm 

1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: (2.5 đ)

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?

 A. Chuyển động không ngừng.

 B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

 C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.

 D. Chỉ có thế năng, không có động năng.

Câu 2: Đổ 100cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước là:

1. 100cm3

2. 200cm3

3. nhỏ hơn 200cm3

4. lớn hơn 200cm3

Câu 3: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

1. Khối lượng

2. Trọng lượng

3. Cả khối lượng và trọng lượng

4. Nhiệt độ của vật

Câu 4: Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn?

1. Nhiệt độ tăng

2. Nhiệt độ giảm

3. Khi thể tích của hai chất lỏng lớn

4. Khi trọng lượng của hai chất lỏng lớn

Câu 5: Tại sao lưới cưa lại nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân của hiện tượng này là:

1. Vì có sự truyền nhiệt

2. Vì có sự thực hiện công

3. Vì có ma sát

4. Một cách giải thích khác

Câu 6: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?

A. Chỉ trong chất lỏng

B. Chỉ trong chân không

C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn

D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí

Câu 7: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cách nào dưới đây?

A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt

B. Chỉ bằng cách đối lưu

C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt

D. Bằng cả 3 cách trên

Câu 8: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?

A. Q = mcDt, với Dt là độ giảm nhiệt độ

B. Q = mcDt, với Dt là độ tăng nhiệt độ

C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật

D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật

Câu 9 : Thả ba miếng đồng, nhôm, chì  có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi  bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?

 A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

 B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.

 C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.

 D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.

Câu 10: Trong các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật cách nào sau là thực hiện công ?

1. Thả hòn than nóng vào cốc nước

2. Đặt  cốc nước gần bếp lửa

3. Để cốc nước ra ngoài nắng

4. Mài dao thấy lưới dao nóng lên

2 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :(1.5 đ)

1. Nhiệt lượng là phần ........................mà vật nhận thêm hoặc .......................trong quá trình truyền nhiệt.

2. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt của các dòng ………………….. và ………………….

3. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng nên phụ thuộc vào 3 yếu tố là khối lượng của 

     vật,..................và.............................

II.Tự luận

Câu 1:Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Vì sao?

Câu 2:  Ngươi ta đổ 1 lít nước ở 600C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 400C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt ra bên ngoài. Tính:

a/ Nhiệt lượng do 1 lít nước toả ra

b/ Khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước

c/ Sau khi có sự cân bằng nhiệt, người ta đặt ấm lên bếp. Tính  nhiệt lượng cần dùng để đun sôi ấm nước đó?

Xem lời giải

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

I. TRẮC NGHIỆM 

Hãy chọn đáp án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1 Một vật có vận tốc càng lớn thì ?

A. Thế năng vật càng lớn.

B. Thế năng của vật càng nhỏ.

C. Động năng của vật càng lớn.

D. Động năng vật càng nhỏ.

Câu 2 .Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào ?

A. Thế năng đàn hồi.

B. Thế năng trọng trường.

C. Động năng.

D. Thế năng trọng trường và động năng.

Câu 3.Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.

Câu 4 .Chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật giảm thì?

A. Nhiệt độ của vật giảm.

B. Khối lượng của vật giảm.

C. Trọng lượng của vật giảm.

D. Khối lượng và trọng lượng của vật giảm.

Câu 5 .Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật ?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.

D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 6 .Nhiệt năng của vật càng lớn khi ?

A. Vật có khối lượng càng lớn.

B. Vật có khối lượng càng nhỏ.

C. Vật có nhiệt độ càng thấp.

 D. Vật có nhiệt độ càng cao.

II. T LUN

Câu 7

Lấy ví dụ giải thích nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật ?

Câu 8. Người ta thả một miếng sắt có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 1200C vào 3 lít nước. Nhiệt độ của miếng sắt nguội xuống còn 300C. Hỏi:

a. Nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?

b. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ?

(Cho biết: nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)

Câu 9 . Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 2,5 m/s. Lực kéo của con ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa ?

Xem lời giải

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

I.     PHẦN TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1: Đại lượng được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian là:

A. Công                     B. Công suất

C. Hiệu suất              D. Nhiệt lượng

Câu 2: Nước bị ngăn trên đập cao thuộc dạng năng lượng:

A. Hóa năng             B. Động năng

C. Nhiệt năng            D. Thế năng

Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?

A. Giữa chúng có khoảng cách

B. Có liên quan đến nhiệt độ.

C. Chuyển động không ngừng.

D. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 4: Trong các vật sau đây ,vật nào không có thế năng ?

A. Viên đạn đang bay.

B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

C. Lò xo bị ép đặt trên mặt đất

D. Lò xo để ở một độ cao so với mặt đất.

Câu 5: Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng?

A. Nhiệt độ                            B. Khối lượng           

C. Trọng lượng                      D. Trọng lượng riêng

Câu 6: Một vật có cơ năng khi:

A. Có động năng      

B. Có thế năng                     

C. Có khả năng thực hiện công

D. Có nhiệt năng

Câu 7: Khi vật rơi, có sự chuyển hoá :

A.Từ thế năng sang động năng

B. Từ thế năng sang động năng và nhiệt năng

C.Từ thế năng sang nhiệt năng

D.Từ động năng sang thế năng

Câu 8: Thả miếng đồng vào cốc nước nóng thì nhiệt năng của nước và đồng thay đổi như thế nào ?

A.   Nhiệt năng của nước tăng của miếng đồng giảm    

B.   Nhiệt năng của nước giảm

C.   Nhiệt năng của miếng đồng tăng và của nước giảm

D.   Nhiệt năng của miếng đồng và nước không thay đổi

Câu 9: Mặt trời truyền nhiệt đến Trái đất  bằng hình thức chủ yếu :

A. Dẫn nhiệt                          B. Đối lưu         

C. Bức xạ nhiệt                     D. Truyền nhiệt trong không khí

Câu 10: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?

A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.     

B.   Chỉ khi vật đang đi lên.

C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. 

D.   Chỉ khi vật lên đến điểm cao nhất.

Câu 11:  Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở:

A. Chất rắn và chất lỏng.

BChất rắn và chất khí.

C. Chất lỏng và  chất khí.  

D.  Cả ba chất: Khí, lỏng, rắn.

Câu 12: Công thức tính nhiệt lượng thu vào hay toả ra trong quá trình truyền nhiệt là

A.   Q = \(\dfrac{m}{{c({t_2} - {t_1})}}\)       B.   Q = mc \(\dfrac{{{t_2}}}{{{t_1}}}\)   C.   Q = mc(t2 + t1)         D.   Q = mc(t2 – t1)

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm)

Câu 13: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực 180N. Tính công và công suất của người kéo? (2đ)

Câu 14: Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách thay đổi nhiệt năng? (1,5đ)

Câu 15: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là cnhôm = 880 J/kg.K; cnước = 4200 J/kg.K. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra và khối lượng nước trong cốc là bao nhiêu? (2,5đ)

Câu 16: Tại sao về mua đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày? (1đ)

Xem lời giải

Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

Câu 1. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích:

A. Bằng 100cm3                         B. Nhỏ hơn 100cm3  

C. Lớn hơn 100cm3                   D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3

Câu 2. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.

 B. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

C. Trọng lượng riêng.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 3. Đơn vị công cơ học là:

A. Jun (J)                               B. Niu tơn (N)

 C. Oat (W)                             D. Paxcan (Pa)

Câu 4. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

A. Nhiệt độ.                B. Thể tích.

C. Nhiệt năng.                        D. Khối lượng.

Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất?

A. A = \(\dfrac{F}{s}\).                      B. A = F.s

C. P = \(\dfrac{A}{t}\)                                    D. P = A.t

Câu 6. Một chiếc ô tô đang chuyển động, đi được đoạn đường 27km trong 30 phút. Công suất của ô tô là 12kW. Lực kéo của động cơ là:

A. 80N.                       B. 800N.

C. 8000N.                   D.1200N

Câu 7: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Mặt Trời truyền nhiệt xuống Trái Đất.                             

B. Sự truyền nhiệt từ đầu đang bị nung nóng đến đầu không bị nung nóng của một thanh sắt.

C. Dây tóc bóng đèn đang sáng truyền nhiệt ra khoảng không gian trong bóng đèn.           

D. Bếp lò truyền nhiệt tới người đang gác bếp lò.

Câu 8: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra:

A. Chỉ ở chất lỏng.

B. Chỉ ở chất khí.   

C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng.

D. Ở cả chất rắn, chất lỏng và chất khí.

Câu 9: Chỉ ra kết luận nào không đúng trong các kết luận sau:

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.      

B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.      

D. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.    

Câu 10: Trong các cách sắp sếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng?

A. Không khí, thủy tinh, nước, đồng

B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí

C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng

D. Thủy tinh, không khí, nước, đồng

Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu tạo của các chất ?

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử , nguyên tử

B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn  độn không ngừng

C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách

D. Giữa các phân tử nguyên tử không có khoảng cách

Câu 12. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì :

A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng.

B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm.

C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi.           

D. Nhiệt năng của nước giảm.

II. PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 13: (2,0đ)

a. Phát biểu định luật về công?

b. Để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo một đầu dây đi một đoạn 8m. Bỏ qua ma sát. Tính công nâng vật lên.    

Câu 14: (1,5đ)

a. Nhiệt năng là gì ?

b. Có mấy cách thay đổi nhiệt năng? 

Câu 15: (1,5đ) Động cơ của xe máy Yamaha Sirius có công suất 6,4KW. Tính lực đẩy trung bình của động cơ khi xe máy chạy với tốc độ 60km/h ?

Câu 16: (2,0đ)Một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,3kg chứa 2lít nước ở 200C. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là: 880J/kg.k và 4200J/kg.k

Xem lời giải

Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

Câu 1: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật ?

Câu 2: Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc có màu mực. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm. Giải thích hiện tượng trên.

Câu 3: 

a, Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 240g đựng 1,75lít nước ở 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K.

b, Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.

Câu 4: Để đưa một vật có  trọng lượng 420 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu đi một đoạn là 4m. Bỏ qua ma sát.

a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.

b.Tính công đưa vật lên.

Câu 5: 

a, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 kg nước ở 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b, Thả vào  2kg nước ở nhiệt độ 200C ở trên một thỏi đồng có khối lượng 100g  được lấy ở lò ra. Nước nóng đến 210C  Tìm nhiệt độ của bếp lò.Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

Xem lời giải

Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

Câu 1:   Nhiệt lượng là gì? Ký hiệu ? Đơn vị nhiệt lượng?

Câu 2:  Khi nào ta nói một vật có cơ năng? Có bao nhiêu dạng cơ năng ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cơ năng ?

Câu 3:  Hãy giải thích vì sao khi đổ 50 cm3 nước vào 50 cm3 rượu, ta thu được hỗn hợp rượu và nước nhỏ hơn 100 cm3 ?

Câu 4:   Một cái giếng sâu 8m. Bạn A mỗi lần kéo được một thùng nước nặng  20kg mất 10 giây. Bạn B mỗi lần kéo được một thùng nước nặng 30 kg  mất 20 giây. Tính

a) Công thực hiện của mỗi người ?

b) Ai làm việc khỏe hơn ?

Câu 5  Một học sinh thả 600g chì ở nhiệt độ 100oC vào 500g nước ở nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC.

a) Tính nhiệt lượng nước thu vào?

b) Tính nhiệt dung riêng của chì?

c) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Xem lời giải

Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

Câu 1: 

a)  Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng gồm những dạng nào?

b) Vật thứ nhất có khối lượng 4kg chuyển động với vận tốc 5km/h; Vật thứ hai có khối lượng 4kg chuyển động với vận tốc 7km/h. Theo em động năng của vật nào lớn hơn? Vì sao?

Câu 2: 

a) Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa chúng có đặc điểm gì? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

b) Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã được vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

Câu 3:

a) Hãy nêu các hình thức truyền nhiệt?

b) Em hãy đánh dấu vào các ô có các hình thức truyền nhiệt phù hợp trong bảng sau:

Các trường hợp

Dẫn nhiệt

Đối lưu

Bức xạ nhiệt

1. Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt trời

 

 

 

2. Dùng khí nóng sấy lương thực

 

 

 

3. Máy điều hòa nhiệt độ trong phòng học

 

 

 

4. Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt

 

 

 

Câu 4:

a) So sánh sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí?

b)Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày? (Vận dụng kiến thức về của các chất sự dẫn nhiệt giải thích).

Câu 5: 

 Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20oC. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước? (Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ).

Câu 6: 

Một động cơ hoạt động một ngày là 4 giờ thì trong một tuần  công thực hiện của động cơ là bao nhiêu biết rằng công suất của động cơ là 1700 W?

Xem lời giải

Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

Câu 1:

Viết công thức tính công suất? Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?

Câu 2: 

Nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật?

Câu 3:

Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống đều nóng lên? Tại sao?

Câu 4:

Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K điều đó có nghĩa là gì?.

Câu 5:

Một xoong nước bằng đồng có khối lượng 1kg chứa 3 lít nước ở 20\(^oC\). Muốn đun sôi xoong nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

(Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 (J/kg.k) của nước là 4200(J/kg.K)

Xem lời giải

Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

I. TRẮC  NGHIỆM  khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?

A. Thế năng đàn hồi

B. Thế năng hấp dẫn

C. Động năng

D. Không có năng lượng

Câu 2: Nước biển mặn vì sao?

A. Các phân tử nước biển có vị mặn.

B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

Câu 3. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:

A. Sứ lâu hỏng

B. Sứ rẻ tiền

C. Sứ dẫn nhiệt tốt

D. Sứ cách nhiệt tốt

Câu 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ  yếu

A. Chỉ ở chất khí

B. Chỉ ở chất lỏng

C. Chỉ ở chất khí và lỏng

D. Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.

II. TỰ LUẬN

Câu 5.Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?(2đ)

Câu 6.  Kể tên các hình thức truyền nhiệt ? Cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất: rắn, lỏng, khí và chân không?(2đ)

Câu 7. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ? (1đ)

Câu 8. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi :

a)     Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?(1,5đ)

b)    Nước  nóng thêm bao nhiêu độ ? (1,5đ)

Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K. 

Xem lời giải

Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 8

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau

1. Chọn đáp án sai: Muốn có sự dẫn nhiệt từ vật này sang vật kia thì:

A. Hai vật phải tiếp xúc với nhau.

B.Vật có nhiệt độ cao hơn truyền sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C.Vật có khối lượng lớn hơn truyền cho vật có khối lượng nhỏ hơn.

D.Vật có nhiệt năng lớn hơn truyền sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

2. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A.Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B.Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

C.Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.

D.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó để ra ngoài.

3. Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào trước rồi mới bỏ đá mà không làm ngược lại?

A.Để khi hòa đỡ vướng vào đá

B.Làm như vậy để nước chanh ngọt hơn

C.Nếu cho đá vào trước nhiệt độ của nước giảm làm giảm quá trình khuếch tán, đường sẽ tan lâu hơn.

D.Do một nguyên nhân khác

4. Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 250C đến khi nước trong ấm sôi lên.

A.334,8 kJ.            B. 178,4 kJ. 

C.380 kJ.                 D.672,12 kJ

5. Động năng của vật phụ thuộc vào:

A. Khối lượng và vị trí của vật

C. Vận tốc và vị trí của vật

B. Khối lượng và vận tốc của vật

D. Vị trí của vật so với mặt đất

6. Hãy chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây:

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng

B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh

D. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật chuyển động càng nhanh.

7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?

A. Chỉ ở chất khí

C. Chỉ ở chất rắn

B. Chỉ ở chất lỏng

D. Chất khí và chất lỏng

8. Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 đến t2

A. Q = m.c.( t2 – t1)

C. Q = m.c.( t1 – t2)

B. Q = ( t2 – t1)m/c

D. Q = m.c.( t+ t2)

PHẦN II. TỰ LUẬN

9. Một người thả 300(g) chì ở nhiệt độ 1000C vào 250(g) nước ở nhiệt độ 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính:

a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt

b) Nhiệt lượng nước đã thu vào

c) Nhiệt dung riêng của chì?

10. Trình bày hiểu biết của em về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử?

11.  Một học sinh quả quyết với bạn mình rằng: “Áo bông chẳng sưởi ấm người ta một chút nào cả”. Theo em, nói như vậy có chính xác không? Tại sao?

12. Tại sao các bể chứa xăng lại được quét một lớp nhũ tráng bạc?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”