Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) - Hổ Chí Minh - Ngữ Văn 12

"Chiều tối” (Mộ) là bài thất ngôn tứ tuyệt số 31 trong “Nhật ký trong tù”. Bài thơ số 32 là bài “Đêm ngủ ở Long Tuyền". Vậy, bài “Chiều tối” ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn trên con đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10/1942

Lời giải

   "Chiều tối” (Mộ) là bài thất ngôn tứ tuyệt số 31 trong “Nhật ký trong tù”. Bài thơ số 32 là bài “Đêm ngủ ở Long Tuyền". Vậy, bài “Chiều tối” ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn trên con đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10/1942.

   Tiếp theo câu cuối 3-4 từ cảnh bầu trời tác giả nói về cuộc sống con người nơi núi. Thiếu nữ và lò than hồng là trung tâm của bức tranh này:

   “Chiều tôi” - một bài thơ đáng yêu: màu sắc cổ điển hàm súc kết hợp với tính chất trẻ trung, hiện đại, bình dị. Tứ thơ vận động từ cảnh đến tình, từ trong bóng  tối đến sự sống, đến ánh sáng và tương lai. Nét vẽ linh tế, thể hiện một hồn thơ "bát ngát tình”. Bài thơ thấm đượm một tình yêu mênh mông đối với tạo vật và con người. Trong đoạ đầy gian khổ, tâm hồn Bác vẫn dào dạt sự sống.


Bài Tập và lời giải

Lý thuyết: Khai báo biến trang 22 SGK Tin học 11
Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó (có ngôn ngữ gọi đó là định nghĩa biến). Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến và mỗi biến chỉ được khai báo một lần trong chương trình.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”