Tại sao các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?

Tại sao các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?

Lời giải

Các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp vì:

- Cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguyên lệu cho công nghiệp chế biến, đem lại nguồn nông sản có giá trị xuất khẩu lớn thu nhiều ngoại tệ (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều).

- Hiện nay, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu cây công nghiệp nước ta (trên 65%) và ngày càng tăng lên.

- Cây công nghiệp lâu năm là thế mạnh lớn và nổi trội nhất ở các vùng chuyên canh cây công nghiệp của nước ta (với diện tích đồi núi lớn, đất feralit và đất badan phì nhiêu, khí hậu nhiệt đới thuận lợi). Trong tổng 2,5 triệu ha cây công nghiệp thì có hơn 1,6 triệu ha cây công nghiệp lâu năm (>65%).

- Cả nước có ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất là Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

- Các loại cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của nước ta gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, dừa…mang lại giá trị xuất khẩu lớn, có vị thứ hàng đầu trên thế giới (hồ tiêu, điều, cà phê).

- Trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp lâu năm giúp thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh công nghiệp chế biến, nâng cao thu nhập cho người dân.


Bài Tập và lời giải

Bài 86 trang 16 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

\(a)\) \(7.7.7.7\)                 \(b)\) \(3.5.15.15\)

\(c)\) \(2.2.5.5.2\)              \(d)\) \(1000.10.10\)

Xem lời giải

Bài 87 trang 16 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tính giá trị các lũy thừa sau:

\(a)\) \({2^5}\)              \(b)\) \({3^4}\) 

\(c)\) \({4^3}\)              \(d)\) \({5^4}\)

Xem lời giải

Bài 88 trang 16 SBT toán 6 tập 1
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:\(a)\) \({5^3}{.5^6}\)                     \(b)\) \({3^4}.3\)

Xem lời giải

Bài 89 trang 16 SBT toán 6 tập 1
Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn \(1:\) \( 8; 10; 16; 40; 125.\) 

Xem lời giải

Bài 90 trang 16 SBT toán 6 tập 1
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của \(10: \)\(10 000;\) \(1\underbrace {00 ...0 }_{9 \,chữ\, số \,0}.\)

Xem lời giải

Bài 91 trang 16 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Số nào lớn hơn trong hai số sau:

\(a)\) \({2^6}\) và \({8^2}\)

\(b)\) \({5^3}\) và \({3^5}\)

Xem lời giải

Bài 92 trang 16 SBT toán 6 tập 1
Viết gọn bằng cách dùng lũy thừa:\(a)\) \(a.a.a.b.b\) \(b)\) \(m.m.m.m +p.p\) 

Xem lời giải

Bài 93 trang 16 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

\(a)\) \({a^3}.{a^5}\)                      \(b)\) \({x^7}.x.{x^4}\) 

\(c)\) \({3^5}{.4^5}\)                       \(d)\) \({8^5}{.2^3}\)

Xem lời giải

Bài 94 trang 16 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Dùng lũy thừa để viết các số sau: 

\(a)\) Khối lượng Trái đất bằng \(6\underbrace {00...00}_{21 \,chữ \,số \,0}\) tấn.

\(b)\) Khối lượng khí quyển Trái Đất bằng \(5\underbrace {00...00}_{15 \,chữ \,số \,0}\) tấn

Xem lời giải

Bài 95 trang 16 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Cách tính nhanh bình phương của một số tận cùng bằng \(5:\) Muốn bình phương số tận cùng bằng \(5\), ta lấy số chục nhân với số chục cộng \(1\), rồi viết thêm \(25\) vào sau tích nhận được.

\(\overline {a{5^2}}  = \overline {A25} \) với \(A = a.(a + 1)\) 

Áp dụng quy tắc trên, tính nhanh: \({15^2};{25^2};{45^2};{65^2}\)

Xem lời giải

Bài 7.1 phần bài tập bổ sung trang 17 SBT toán 6 tập 1
Tích \( 7^4.7^2\) bằng:\((A) 7^8; \)                     \((B) 49^8 ; \)                      \((C) 14^6 ;\)                   \((D) 7^6.\)Hãy chọn phương án đúng. 

Xem lời giải

Bài 7.2 phần bài tập bổ sung trang 17 SBT toán 6 tập 1
Nhà văn Anh Sếch - xpia  \((1564 - 1616)\) đã viết \(a^2 \) cuốn sách, trong đó \(a\) là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số. Tính số sách mà ông đã viết. 

Xem lời giải

Bài 7.3 phần bài tập bổ sung trang 17 SBT toán 6 tập 1
Viết các tổng sau thành một bình phương của một số tự nhiên:\(a)\) \(1^3+2^3+3^3+4^3\)\(b)\) \(1^3+2^3+3^3+4^3+5^3\) 

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”