Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp ?

Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp?

Lời giải

Việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp vì:

- Nước ta có dân số đông với hơn 80 triệu người, việc đảm bảo an toàn lương thực sẽ góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

- Cây lương thực có vai trò quan trọng hàng đầu và cần thiết đối với cuộc sống của con người, cung cấp nhu cầu tinh bột cần thiết cho bữa ăn hằng ngày của con người.

- Tạo điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi với nguồn thức ăn tinh bột và rau, góp phần đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuât chính.

- Cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

- Cung cấp mặt hàng xuất khẩu, mang lại nguồn thu ngoại tệ.

- Đảm bảo an ninh lương thực, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hóa nông nghiệp.


Bài Tập và lời giải

Bài 104 trang 18 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Thực hiện phép tính:

\(a)\) \({3.5^2} - 16:{2^2}\)                         

\(b)\) \({2^3}.17 - {2^3}.14\) 

\(c)\) \(15.141 + 59.15\)                         

\(d)\) \(17.85 + 15.17 – 120\)

\(e)\) \(20 - \left[ {30 - {{\left( {5 - 1} \right)}^2}} \right]\)

Xem lời giải

Bài 105 trang 18 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tìm số tự nhiên \(x\), biết:

\(a)\) \(70 - 5.(x-3) = 45\)                 

\(b)\) \(10 + 2.x = {4^5}:{4^3}\) 

Xem lời giải

Bài 106 trang 18 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

\(a)\) Không làm đủ phép chia, hãy điền vào bảng sau: 

Số bị chia

Số chia

Chữ số đầu tiên của thương

Số chữ số của thương

\(9476\)

\(92\)

 

 

\(43 700\)

\(38\)

 

 

\(b)\) Trong các kết quả của phép tính sau có một kết quả đúng. Hãy dựa vào nhận xét ở câu \(a\) để tìm ra kết quả đúng.

\(9476 : 92\) bằng \(98 ; 103; 213\)

Xem lời giải

Bài 107 trang 18 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Thực hiện phép tính:

\(a)\) \({3^6}:{3^2} + {2^3}{.2^2}\)                 

\(b)\) \((39.42 – 37.42) : 42   \)     

Xem lời giải

Bài 108 trang 19 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tìm,số tự nhiên \(x,\) biết:

\(a)\)  \({\rm{}}2.x{\rm{ }}-{\rm{ }}138{\rm{ }} = {2^3}{.3^2}\)               

\(b)\) \(231 – ( x – 6 ) = 1339 :13\)

Xem lời giải

Bài 109 trang 19 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không \(?\)

\(a) \) \(1 + 5 + 6\) và \(2 + 3 + 7  \)      

\(b)\) \({1^2} + {5^2} + {6^2}\) và \({2^2} + {3^2} + {7^2}\) 

\(c)\) \(1 + 6 + 8\) và \(2 + 4 + 9\)                        

\(d)\) \({1^2} + {6^2} + {8^2}\) và \({2^2} + {4^2} + {9^2}\) 

Xem lời giải

Bài 110 trang 19 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không \(?\)

\(a)\) \({10^2} + {11^2} + {12^2}\) và \({13^2} + {14^2}\)       

\(b)\) \({\left( {30 + 25} \right)^2}\) và \(3025\)

\(b)\) \(37 . (3 + 7) \) và \({3^3} + {7^3}\)                 

\(d)\) \(48 . (4 + 8) \) và \({4^3} + {8^3}\) 

Xem lời giải

Bài 111 trang 19 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức: 

Số số hạng \(= (\) số cuối – số đầu \()\) \(:\)\((\) Khoảng cách giữa hai số \()\) \(+ 1\)

Ví dụ \(12, 15, 18, …, 90 (\) dãy số cách \(3)\) có :\(( 90 - 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1\)\( = 26 + 1 = 27 (\) số hạng \()\)

Hãy tính số hạng của dãy: \(8, 12, 16, 20, …, 100\)

Xem lời giải

Bài 112 trang 19 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức:

Tổng\(=( \)số đầu\(+\)số cuối \().(\)số số hạng \() : 2\)

Ví dụ : \(12 +15 + 18 + … + 90 \)\(= ( 12 + 90 ) . 27 : 2 = 1377\)

Hãy tính tổng : \(8 + 12 + 16 + 20 + … + 100\) 

Xem lời giải

Bài 113 trang 19 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Ta đã biết: Trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trọng hệ thập phân nhận một trong mười giá trị: \(0, 1, 2, 3, ..., 9\)

Số \(\overline {abcd} \) trong hệ thập phân có giá trị bằng

\(a{.10^3} + b{.10^2} + c.10 + d\)  

Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị  \(0\) và \(1.\) Một số trong hệ nhị phân, chẳng hạn \(\overline {abcd} \), được ký hiệu là \({\overline {abcd} _{\left( 2 \right)}}\)

Số \({\overline {abcd} _{\left( 2 \right)}}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng: \(a.2^3+b.2^2+c.2+d\)

Ví dụ: \(\overline {{{1101}_{\left( 2 \right)}}}  = {1.2^3} + {1.2^2} + 0.2 + 1\)\( = 8 + 4 + 0 + 1 = 13\)

\(a)\) Đổi sang hệ thập phân các số sau: \({\overline {100} _{\left( 2 \right)}},{\overline {111} _{\left( 2 \right)}},{\overline {1010} _{\left( 2 \right)}},{\overline {1011} _{\left( 2 \right)}}\)

\(b)\) Đổi sang hệ nhị phân các số sau: \(5, 6, 9, 12.\)

Xem lời giải

Bài 9.1 phần bài tập bổ sung trang 20 SBT toán 6 tập 1
Giá trị của biểu thức \(5.2^3\) bằng:\((A) 1000 ; \)             \((B) 30 ;  \)               \((C) 40 ; \)                 \((D) 115.\)Hãy chọn phương án đúng. 

Xem lời giải

Bài 9.2 phần bài tập bổ sung trang 20 SBT toán 6 tập 1

Đề bài

Tìm số tự nhiên \(x,\) biết:

\(a)\) \(4x^3 + 15 = 47\)

\(b)\) \( 4.2^x - 3 = 125\)

Xem lời giải

Bài 9.3 phần bài tập bổ sung trang 20 SBT toán 6 tập 1
Dùng năm chữ số \(5,\) dấu các phép tính và dấu ngoặc (nếu cần), hãy viết một biểu thức có giá trị bằng \(6.\) 

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”