Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Ở máu người, trùng sốt rét sinh sản như thế nào ?
A. Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu người.
B. Chúng sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.
C. Chúng phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vào hồng cầu khác.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Điểm nào sau đây là giống nhau giữa động vật và thực vật ?
A. Cơ thể sổng có cấu tạo từ tế bào
C. Có khả năng di chuyển
B. Có khả năng dị dưỡng
D. Có hệ thần kinh và giác quan
3. Gấu trắng, chim cánh cụt phân bố ở vùng khí hậu nào ?
A. Nhiệt đới B. Xích đạo
C. Ôn đới D. Vùng cực
4. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
A. lỗ miệng B. tế bào gai
C. màng tế bào D. không bào tiêu hoá
5. Trong cơ thể người, giun kim sống kí sinh ở:
A. ruột non B. ruột già
C. mật D. gan
Câu 2. (3 điểm) Vai trò của ngành Ruột khoang ?
Câu 3. (2 điểm) Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống thuỷ tức ? Thuỷ tức tiêu hoá mồi và thải bã như thế nào ?
Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Trùng sốt rét có kích thước
A. Lớn hơn hồng cầu
B. Bé hơn hồng cầu
C. Bằng tiểu cầu
D. Câu B, C đúng
2. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Có chân giả
B. Có diệp lục
C. Có thành xenlulôzơ
D. Câu B, C đúng
3. Trùng kiết lị ki sinh trong cơ thể người ở:
A. Gan B. Tuỵ
C. Thành ruột D. Câu A và B đúng
4. Động vật nguyên sinh nào sau đây có 2 nhân và 2 không bào co bóp trong cơ thể ?
A. Trùng roi xanh
B. Trùng biến hình
C. Trùng giày
D. Trùng lỗ
5. Ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2cm đến 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Đó là:
A. Thuỷ tức B. Sứa
C. Hải quỳ D. San hô
Câu 2. (2,5 điểm) So sánh điểm giống nhau và khác nhau của trùng roi với thực vật.
Câu 3. (2,5 điểm) Nêu điểm giống nhau giữa thuỷ tức, san hô, hải quỳ, sứa ?
Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo..........................................
xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, nhưng khoa học lại phát hiện chúng tương đối muộn.
A. chỉ gồm một tế bào
B. gồm nhiều tế bào
C. rất đơn giản
D. hiển vi
2. Cách sinh sản của trùng roi ?
A.Trùng roi xanh sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
B. Trùng roi xanh sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
C. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.
D. Cả A, B và C đều sai
3. Đặc điểm của tập đoàn vôn vốc ?
A. Gồm nhiều tế bào liên kết lại như mạng lưới.
B. Mỗi cá thể gồm có hai roi hướng ra ngoài.
C. Dù có nhiều tế bào xong chỉ là một nhóm động vật đơn bào.
D. Cả A, B và C đều đúng.
4. Trùng biến hình có cấu tạo và di chuyển như thế nào ?
A. Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất.
B. Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
C. Di chuyển nhờ dòng nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
D. Cả A, B và C đều đúng.
5. Cách dinh dưỡng của trùng biến hình ?
A. Chân giả thứ nhất tiếp cận mồi lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
B. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
C. Không bào tiêu hoá, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2. (2,5 điêm) Do đâu trùng roi vừa có khả năng tự dưõng vừa có khả năng dị dưỡng ?
Câu 3. (2,5 điểm) Thuỷ tức bắt mồi và thải bã ra khỏi cơ thể như thế nào ?
Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Triệu chứng kiết lị ?
A. Đau quặn bụng
B. Đi ngoài nhiều
C. Phân có lẫn máu và chất nhày
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Trùng sốt rét có cẩu tạo như thế nào để thích nghi với lối kí sinh trong máu người ?
A. Kích thước rất nhỏ
B. Không có bộ phận di chuyển
C. Không có không bào
D. Cà A, B và C đều đúng.
3. Đặc điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là:
A. Di chuyển bằng dù
B. Đối xứng toả tròn
C. Tua miệng gây ngứa
D. Cả A, B và C đều đúng.
4. Sự đa dạng của động vật nguyên sinh ?
1, Đa dạng về môi trường sống (sống tự do hay kí sinh).
2, Cơ quan di chuyển: roi bơi, lông bơi, chân giả.
3, Có các bào quan khác nhau đảm nhiệm chức năng sống khác nhau.
4, Hình dạng ổn định.
5, Dinh dưỡng dị dưỡng.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 4.
5. Đặc điểm khác biệt của sứa so với san hô.
A. Sống bơi lội
B. Sống bám
C. Sống đơn độc
D. Cả A và C đúng.
Câu 2. (5 điểm) Chứng minh sự đa dạng môi trường sống động vật. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực ?
Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa?
A. Cơ thể hình dù
B. Cơ thể hình trụ
C. Thích nghi đời sống bơi lội
D. Có tầng keo giúp dễ nổi trên mặt nước.
2. Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào sau đây?
1, Có khả năng di chuyển
2, Có hệ thần kinh và giác quan
3, Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể
4, Có cấu tạo từ tế bào
5, Có thành xenlulôzơ ở tế bào.
A. l, 2, 3 B. 2, 3, 4.
3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thế qua:
A. lỗ miệng
B. tế bào gai
C. màng tế bào
D. không bào tiêu hoá
4. Là một cơ thê đơn bào, có thế tự dường như thực vật nhưng cùng có thể dị duỡng như động vật, tuỳ điều kiện sổng. Đó là:
A. Trùng roi
B. Trùng giày
C. Trùng biến hình
D. Cả A, B và C.
5. Trùng sốt rét nhiệt đới (ác tính) có chu kì sinh sản là:
A. 48 giờ
B. 24 giờ
C. 12 giờ
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 2. (3,5 điểm) Môi trường sống của trùng roi? So sánh điểm giống nhau và khác nhau của trùng roi và thực vật.
Câu 3. (1,5 điểm) Cấu tạo ruột khoang sống bám và tự do có điểm gì chung?
Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện qua:
A. ống khí
B. thành cơ thể
C. màng tế bào
D. Cả A, B và C đều sai.
2. Đặc điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là:
A. di chuyển bằng dù
B. đối xứng toả tròn
C. tua miệng gây ngứa
D. Cả A, B và C đều đúng.
3. Động vật nguyên sinh nào sau đây có đời sổng tự do ?
1, Trùng roi
2, Trùng biến hình
3, Trùng kiết lị
4, Trùng đế giày
5, Trùng sốt rét
A. 1, 2, 3 B. 2, 3 ,4.
C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 4.
4. Triệu chúng kiết lị ?
A. Đau quặn bụng
B. Đi ngoài nhiều
C. Phân có lẫn máu và chất nhày
D. Cả A, B và C đều đúng.
5. Loài nào sau đây có hình thức di chuyển theo kiểu co bóp dù?
A.Thuỷ tức B. San hô
C. Sứa D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. (5 điếm) So sánh trùng roi, trùng đế giày và trùng biến hình (về hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưõìig và sinh sản)?
Đề bài
Câu 1. (2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Sán lỏng và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:
A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên
B. Có lối sống kí sinh
C. Có lối sống tự do
D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính
2. Tại sao khi ngập nước giun đất thường chui lên mặt nước?
A. Hang bị ngập nước giun không có nơi ở
B. Giun không hô hấp được phải ngoi lên đề hô hấp
C. Giun ngoi lên để tìm nơi ở khô ráo hơn
D. Cả B và c đều đúng.
Câu 2. (3 điểm) Xác định tên của 3 đại diện trong ngành Ruột khoang mà em đã học:
Hình 1: Sơ đồ cấu tạo cơ thể một số đại diện ngành ruột khoang
Hình A…………
Hình B………….
Hình C………….
Câu 3. (5 điểm) Kể tên các đại diện ruột khoang mà em biết. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc vói một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì ?
Đề bài
Câu 1: (4 điểm) Mô tả các giai đoạn trong vòng sinh sản của trùng sốt rét ở máu người:
Câu 2. (1 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Đặc điểm nào sau đây là đúng với sán dây?
A. Đầu sán nhỏ, có giác bám
B. Ruột phát triển và dài 8 - 9m
C. Các đốt cuối cùng đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính
D. Kí sinh ở máu
2. Giun đũa kí sinh ở đâu trên cơ thể người?
A. Túi mật C. Hậu môn
B. Ruột non D. Tá tràng
Câu 3. (3 điểm) Dựa vào kiến thức đã học và thực hành về thân mềm, em hãy hoàn thiện bảng sau đây để so sánh điểm khác nhau của ốc, trai, mực.
Đại diện
Đặc điểm
|
Ốc |
Trai |
Mực |
1.Vỏ cấu tạo gồm |
|
|
|
2. Số chân (tua)
|
|
|
|
3. Số mắt
|
|
|
|
4. Có giác bám
|
|
|
|
5. Có lông trên tua miệng |
|
|
|
6. Nội quan
|
|
|
|
Câu 4: (2 điểm) Nêu ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm
Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Để phòng tránh giun móc câu ta phải
A. Rửa tay sạch trước khi ăn
B. Không đi chân đất
C. Không ăn rau sống
D. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà
2. Loài giun đốt nào sau đây hô hấp bằng mang ?
A. Đỉa, rươi B. Giun đỏ, róm biển
C. Rươi D. Bông thùa
3. Ở người giun kim kí sinh trong:
A.Ruột già B. Ruột non
C. Dạ dày D. Gan
4. Đặc điểm nào sau đây là đúng với sán dây ?
A. Đầu sán nhỏ, có giác bám
B. Ruột phát triển và dài 8 - 9m
C. Các đốt cuối cùng đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính
D. Kí sinh ở máu
5. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ ?
A. Vì máu mang sắc tố đỏ
B. Vì máu chứa hồng cầu
C. Vì máu mang sắc tố chứa sắt (Fe)
D. Câu A và C đúng
Câu 2. (4 điểm) Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
Câu 3. (1 điểm) Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất ?
Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Bổ sung các chú thích thích trong hình sau:
1…………………… 5………………………..
2………………… 6………………………
3…………………. 7………………………
4…………………..
Câu 2: (3 điểm) Sắp xếp các đại diện sau đây vào đúng kiểu vỏ của chúng: trai, sò, ốc bươu vàng, hến, mực, bạch tuộc, ốc sên, ốc vặn.
- 1 vỏ xoắn ốc:...........
- 2 mảnh vỏ:..............
- Vỏ tiêu giảm:..........
Câu 3. (2 điểm) Đào ao thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có ?
Đề bài
Câu 1. (5 điểm) Hãy sắp xếp tên các đại diện của các ngành giun sau đây vào đúng ngành của chúng: Sản lông, giun đùa, giun đỏ, sán lá gan, giun rễ lúa, đỉa, giun chì, sán lá mâu, giun móc, sản hũ trầu, sản dãy, giun kim, giun đất, rươi
1.Ngành Giun dẹp…………………………………………
2. Ngành Giun tròn…………………………………….
3. Ngành Giun đốt……………………………………..
Câu 2. (3 điểm) Nêu vai trò của giun đốt.
Câu 3. (2 điểm) Trong số các đặc điểm chung của giun tròn, đăc điểm nào dễ nhận biết chúng nhất ?
Đề bài
Câu 1. (2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Sán lỏng và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:
A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên
B. Có lối sống kí sinh
C. Có lối sống tự do
D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính
2. Tại sao khi ngập nước giun đất thường chui lên mặt nước?
A. Hang bị ngập nước giun không có nơi ở
B. Giun không hô hấp được phải ngoi lên đề hô hấp
C. Giun ngoi lên để tìm nơi ở khô ráo hơn
D. Cả B và c đều đúng.
Câu 2. (3 điểm) Xác định tên của 3 đại diện trong ngành Ruột khoang mà em đã học:
Hình 1: Sơ đồ cấu tạo cơ thể một số đại diện ngành ruột khoang
Hình A…………
Hình B………….
Hình C………….
Câu 3. (5 điểm) Kể tên các đại diện ruột khoang mà em biết. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc vói một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì ?