Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 1 - Sinh học 7

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I, TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Trùng biến hình di chuyển nhờ:

      A. Roi

     B. Lông bơi

     C. Chân giả

      D. Cả A, B, C đều sai

Câu 2. Mối tiêu hoá đưc xenlulôzơ là nhờ:

      A. Trong ruột mối có nhiều trùng roi kí sinh

      B. Trong ruột mối có nhiều trùng biến hình cộng sinh

      C. Trong CO' thể mối tiết ra en/im tiêu hóa xenlulôzơ

      D. Cả A, B, C đều sai

Câu 3. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:

      A. Lỗ miệng

      B. Tế bào gai

      C. Màng tế bào

      D. Không bào tiêu hóa

Câu 4. Để  phòng tránh giun móc câu ta phải:

      A. Rửa tay sạch trirớc khi ăn

      B. Không đi chân đất

      C. Không ăn rau sống

      D. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà

Câu 5. Đặc điềm được phân biệt giun đốt với giun tròn là:

      A. Có khoang cơ thể chính thức

      B. Có khoang cơ thể chưa chính thức

      C. Cơ thể phân đốt, ống tiêu hóa phân hóa    

      D. Câu A và C đúng

 Câu 6. Rươi sống được ở môi trưòng nào?

     A. Nước ngọt           B. Nước mặn

     C. Nước lợ         D. Cả A, B, C đều đúng

II, TỤ LUẬN (7 điểm)

Câu 1. Trình bày đặc điếm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.

Câu 2. Nêu điểm khác nhau (về kích thước, con đường truyền bệnh, nơi kí sinh, tác hại, tên bệnh) giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Câu 3. Theo em giun đũa gây ra tác hại như thế nào đối với sức khoẻ con người ?

Câu 4. Tại sao tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do

A. Muỗi vằn

B. Muỗi Anôphen

C. Ruồi, nhặng

D. Vi khuẩn

Câu 2. Thuỷ tức sinh sản theo các hình thức nào sau đây ?

A. Tái sinh

B. Sinh sản hữu tính

C. Mọc chồi

D. Cả A, B, C đúng

Câu 3. Đặc điểm khác biệt của sứa so vói thuỷ tức là:

A. Di chuyển bằng dù

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng gây ngứa

D. Câu A và C đúng

Câu 4. Trùng sốt rét nhiệt đói (ác tính) có chu kì sinh sản là:

A. 48 giờ            B. 24 giờ

C. 12 giờ            D. Cả A, B, C đều sai

Câu 5. Loài giun đốt nào sau đây hô hấp bằng mang ?

A. Đỉa, rươi

B. Giun đỏ, róm biển

C. Rươi

D. Bông thùa

Câu 6. Trong cơ thể người, giun kim kí sinh ở:

A. Ruột non             B. Ruột già      

C. Hậu môn             D. Tá tràng

II. TỰ LUẬN 

Câu 1.  Đặc điểm nào của sán dây thích nghi vói đời sống ký sinh trong ruột người ? Sán lá gan, sán dây, sán bã trầu, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?

Câu 2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.

Câu 3. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán ?

Câu 4. Tại sao nói việc phòng chống bệnh giun sán là một vấn đề lâu dài của

xã hội ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Trùng kiết lị có kích thước:

A. Lớn hơn hồng cầu

B. Bé hơn hồng cầu

C. Bằng tiểu cầu

D. Câu B, C đúng.

2. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào sau đây

 A. Có chân giả

B. Có diệp lục

C. Có thành xenlulôzơ

D. Câu B, C đúng

Câu 2. Hãy sắp xếp tên các đại diện của các ngành giun sau đây vào đúng ngành của chúng: Sán lông, giun đũa, giun đỏ, sản lá gan, giun rễ lúa, đỉa, giun chỉ, sán lá máu, giun móc, sán bã trâu, sán dây, giun kim, giun đất, rươi

1. Ngành giun dẹp :........................................................

2. Ngành giun tròn :.........................................................

3. Ngành giun đốt:............................................................

Câu 3. Chọn từ, cụm từ thích hợp sinh sản, niêm mạc ruột, ống tiêu hoáy bào xác, ruột, hồng cầu điền vào chỗ trống (...) thay cho các số 1, 2, 3... trong các câu sau:

Trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng...... (1)............ bào xác theo thức

ăn, nước uống vào... (2)........ của người. Đến..... (3)............. trùng

kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở .......... (4)..... rồi

nuốt... (5)........ ở đó và.......... (6)...... theo hình thức nhân đôi.

II. TỤ LUẬN 

Câu 1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung gì ?

Câu 2. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan ?

Câu 3. Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể có tổ chức cao hơn ngành giun dẹp ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Em hãy điền các cụm từ thích hợp vào ô trống cho đúng vòng đời của sán lá gan:

Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Nơi kí  sinh cùa trùng kiết lị

A. Hồng cầu                B. Bạch cầu   

 C. Máu                        D. Thành ruột.

2. Trong các đại diện sau của ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển ?

A. San hô                     B. Sứa

C. Hải quỳ                   D. San hô và hải quỳ

3. Động vật nguyên sinh có lối sống:

A. Tự dưỡng                B. Dị dưỡng  

C. Kí sinh gây bệnh     D. Tất cả đều đúng

4. Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét là:

A. Roi bơi

B. Chân giả

C. Lông bơi

D. Không có bộ phận di chuyển

5. Hệ thần kinh thủy tức thuộc dạng:

A. Thần kinh ống

B. Thần kinh hạch

C. Thần kinh lưới

D. Thần kinh chuỗi

6. Cơ thể trùng roi có màu xanh lá cây là nhờ:

A. Sắc tố ở màng cơ thể

B. Màu sắc của các hạt diệp lục

C. Sự trong suốt của màng cơ thể

D. Màu sắc cùa điểm mắt

II. T LUẬN (

Câu l. Giun đốt tiến hoá hơn giun tròn, giun dẹp những đặc điểm nào ? Nêu ý nghĩa của giun đất đối với tự nhiên và với con người.

Câu 2. Các đặc điểm chung của động vật ?

Câu 3. Trùng roi xanh giống và khác thực vật ở những điểm nào ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1. Em hãy viết tên các đại diện của ĐVNS ứng với vai trò thực tiễn của chúng trong bảng dưới đây:

 

Vai trò thực tiễn

Tên các đại diện

Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ

 

Gây bệnh ở động vật

 

Gây bệnh ở người

 

Có ý nghĩa về địa chất

 

Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1.  Đặc điểm giống nhau giữa giun tròn và giun dẹp

      A. Cơ thể có đối xứng 2 bên

      B. Đều có ruột khoang

      C. Sống cố định

      D. Giun kim

2. Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:

      A. Tế bào thần kinh

      B. Tế bào gai

      C. Tế bào hình túi

      D. Tế bào hình sao

3. Bên ngoài cơ thể của giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất:

      A. Đá vôi                 B. Kitin

      C. Cuticun               D. Dịch nhờn

4. Ở người giun kim kí sinh trong:

      A. Ruột già              B. Ruột non

      C. Dạ dày                D. Gan

II.TỰ LUẬN 

Câu l. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Câu 2. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ?

Câu 3. Nêu đặc điểm cấu tạo của giun đất ? Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 6 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẨC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở:

    A. Gan            B. Tuỵ

    C. Thành ruột  D. Câu A và B đúng

Câu 2. Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào?

    A. Cơ thể hình trụ

    B. Thuôn hai đầu

    C. Sống kí sinh hay tự do

    D. Không có đốt

Câu 3. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào sau đây?

    A. Có chân giả

    B. Có diệp lục

    C. Có thành xenlulôzơ

    D. Câu B, C đúng

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là đúng với sán dây?

    A.Đầu sán nhỏ, có giác bám

    B. Ruột phát triển và dài 8 - 9m

    C. Các đốt cuối cùng đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính

    D. Kí sinh ở máu

Câu 5. Trùng sốt rét có kích thước

    A. Lớn hơn hồng cầu

    B. Bé hơn hồng cầu

    C. Bằng tiểu cầu

    D. Câu B. C đúng

Câu 6. Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người ?

      A. Túi mật                  B. Ruột non

    C. Hậu môn          D. Tá tràng

Câu 7. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ ?

      A. Vì máu mang sắc tố đỏ

    B. Vì máu chứa hồng cầu

     C. Vì máu mang sắc tố chứa sắt (Fe)

    D. Câu A và C đúng

Câu 8. Động vật nguyên sinh nào sau đây có 2 nhân và 2 không bào co bóp trong cơ thể ?

     A. Trùng roi xanh

    B. Trùng biến hình

    C. Trùng giày

    D. Trùng lỗ

II.TỰ LUẬN

Câu 1. Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp ?

Câu 2. So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét về các đặc điểm như bảng dưới đây:

 

            Các đặcđiểm     

Đối tượng   cần so sánh

so sánh                 

Kích thước (so với hồng cầu)

Con đường truyền dịch bệnh

 

Nơi kí sinh

 

Tác hại

Tên

bệnh

Trùng kiết lị

 

 

 

 

 

Trùng sốt rét

 

 

 

 

 

 

Câu 3. Cấu tạo của tế bào gai ở thuỷ tức ? Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của nó ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 7 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM:Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Loài nào sau đây thường bám vào người và động vật để hút máu ?

A. Rươi                     B. Đỉa

C. Giun đỏ                 D. Giun đất

Câu 2. Khi sống trong cơ thể người, giun đũa gây nên hậu quả gì ?

A. Tắc ruột, tắc ống mật

B. Hút chất dinh dưỡng của người

C. Sinh ra độc tố

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây đúng với trùng sốt rét:

A. Có chân giả

B. sống tự do ngoài thiên nhiên

C. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

D. Kí sinh ở thành ruột người

Câu 4. Giun đất có thể đào đất sâu tới bao nhiêu mét (m) ?

A. 5m                        B. 8m

C. 4m                         D. 6m

Câu 5. Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở:

A. Gan                       B.Tuỵ

C. Thành ruột            D. Câu A và B đúng

Câu 6. Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào ?

A. Cơ thể hình trụ

B. Thuôn hai đầu

C. Sống kí sinh hay tự do

D. Không có đốt

Câu 7. Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:

A. Tế bào thần kinh

B. Tế bào gai

C. Tế bào hình túi

D. Tế bào hình sao

Câu 8. Bên ngoài cơ thể của giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất:

A.Đá vôi                 B. Kitin

C. Cuticun              D. Dịch nhờn

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Trong số các đặc điểm chung của giun tròn, đặc điểm nào dễ nhận biết chúng nhất?

Câu 2. Đặc điểm chung của ngành Giun đốt.

Câu 3. So sánh điểm giống nhau và khác nhau của trùng roi với thực vật ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 8 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1. Chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng sau:

 

                             Đại diện

      Đặc điểm

Thuỷ tức

Sứa

San hô

1. Kiểu đối xứng

 

 

 

2. Cách di truyền

 

 

 

3. Cách dinh dưỡng

 

 

 

4. Cách tự vệ

 

 

 

5. Số lớp tế bào của thành cơ thể

 

 

 

6. Kiểu ruột

 

 

 

7. Sống đơn độc hay tập đoàn

 

 

 

Cụm lựa chọn

Không đối xứng, đối xứng toả tròn, kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, co bóp dù, không di chuyển, tự dưỡng, dị dưỡng, tự vệ nhờ tế bào gai, tự vệ nhờ di chuyển, ruột túi, ruột phân nhánh, hai lớp, ba lớp.

 

 

Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1.Trùng kiết lị có kích thước:

    A. Lớn hơn hồng cầu

    B. Bé hơn hồng cầu

    C. Bằng tiểu cầu

    D. Câu B, C

2. Nêu cấu tạo cơ thể trùng roi xanh.

    A.Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào gồm màng, nhân, chất nguyên sinh (có

   chứa các hạt diệp lục, hạt dự trữ).

   B. Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù có một roi dài giúp cơ thể di chuyển

   C. Có điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng.

   D. Cả A, B và C đều đúng.

3.Những sinh vật nào sau đây không phải là đại diện thường gặp của ruột khoang?

     A. Thuỷ tức                  B. Sứa

    C. Hải quỳ                     D. San hô.

     E.Trùng biến hình

4.Có mấy ngành giun ?

     A. Ngành giun dẹp

    B. Ngành giun tròn

    C. Ngành giun đốt

    D. Cả A, B và C đều đúng.

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Do đâu trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng ?

Câu 2. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ?

Câu 3. Vai trò thực tiễn của ngành Giun đốt ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 9 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Hình dạng ngoài của thủy tức.

   1, Hình trụ dài

   2, Dưới có đế để bám vào giá thể

   3, Trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra

   4, Cơ thể có đối xứng toả tròn

   5, Chúng luôn luôn di chuyển về phía ánh sáng.

   A.l, 2, 3, 4.           B. 2, 3, 4, 5.

   C. 4, 5, 1              D. 1, 2, 4, 5

2.  Đặc điểm cấu tạo của hải quỳ ?

   1, Cơ thể hình trụ

   2, Kích thước từ 2-5 cm

   3, Có nhiều tua miệng xếp đối xứng

   4, Sống bám ở bờ đá, ăn động vật nhỏ.

   5, Di chuyển bằng cách co bóp dù.

   A. 1, 2, 3.             B. 1, 3, 4

   C. 2, 3, 4              D. 3, 4, 5.

3. Ba ngành giun có chung những đặc điểm nào ?

    A. Cơ thể có đối xứng hai bên

    B. Cơ thể có cấu tạo từ ba lá phổi

    C. Thành cơ thể được cấu tạo bởi ba lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.

    D. Cả A, B và C đều đúng.

4.  Sán lông sống ở đâu ?

    A.Thường gặp ở vùng nước ven biển

   B. Gặp ở ao (ít gặp)

   C. Gặp ở hồ (ít gặp)

   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích họp vào ô trống (...) thay cho các số 1, 2, 3… trong các câu sau:

    Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng............ (1).............. Chúng

đa dạng về....... (2).............. kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Nhờ

sự............ (3)............ cao với điều kiện sống, động vật phân bố ở khắp các

............. (4).............. như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và

ở ngay vùng cực băng giá quanh năm.

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. So sánh trùng roi, trùng đế giày và trùng biến hình.

Câu 2. Vai trò của ngành Ruột khoang ?

Câu 3. Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 10 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM:  Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Cấu tạo sán lông ?

        A. Cơ thể hình lá. hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng.

        B. Đầu bàng, đuôi hơi nhọn

        C. Miệng nằm ở mặt bụng, có nhánh ruột, chưa có hậu môn.

        D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2. Thuỷ tức di chuyển bằng những cách nào ?

        A. Di chuyển bằng roi bơi và lông bơi

       B. Di chuyển bằng sâu đo

        C. Di chuyển kiểu lộn đầu.

       D. Câu B và C

Câu 3. Cách sinh sản của trùng roi ?

        A. Trùng roi xanh sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

        B. Trùng roi xanh sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

        C. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.

         D. Cả A, B và C đều sai

Câu 4. Trùng biến hình có cấu tạo và di chuyển như thế nào ?

        A. Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất.

        B. Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân

        C. Di chuyển nhờ dòng nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.

        D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 5. Amip là loại trùng roi, đế giày hay biến hình ?

       A. Trùng roi

       B. Trùng đế giày

       C. Trùng biến hình

       D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 6. Vi sinh vật nào sau đây vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng ?

       A. Trùng roi

       B. Trùng đế giày

       C. Trùng biến hình

       D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 7. Khi nào vi sinh vật kết bào xác ?

       A. Khi môi trường không có thức ăn

       B. Khi khí hậu không phù hợp

      C. Khi gặp bất lợi về điều kiện sống.

      D. Khi môi trường sống thiếu nước

Câu 8. Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo...........................

xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, nhưng khoa học lại phát hiện chúng tương đối muộn.

       A.chỉ gồm một tế bào.

       B. gồm nhiều tế bào

       C. rất đơn giản

       D. Hiển vi

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào ? Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

Câu 2. Phân biệt thành phần tế bào lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng của từng loại tế bào này ?

Câu 3. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 11 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Trùng roi xanh có điểm nào giống với tế bào thực vật ?

A. Có hạt dự trữ            

B. Có diệp lục

C. Có roi

D. Có điểm mắt

Câu 2. Khi gặp điều kiện bất lợi trùng roi xanh có hiện tượng gì ?

A. Đa số bị chết

B. Kết bào xác

C. Sinh sản nhanh

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 3. Cách dinh dưỡng của trùng biến hình ?

A.Chân giả thứ nhất tiếp cận mồi lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

      B. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

      C. Không bào tiêu hoá, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 4. Cấu tạo của trùng giày ?

1.Trùng giày là động vật đơn bào nhưng cấu tạo của cơ thể đã hoá thành nhiều bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không co bóp, miệng, hầu.

2. Mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định.

3.Có lông bơi phủ khắp cơ thể.

      4. Có chân giả

A. l, 2, 3               B. 2, 3, 4.

C. 1, 3, 4.             D. 1, 2, 4.

Câu 5. Đặc điểm của trùng kiết lị ?

1.Có chân giả

2. Có hình thành bào xác, bào xác tồn tại ngoài thiên nhiên được 9 tháng.

3. Sống kí sinh trong ruột người.

4. Sống tự do ngoài thiên nhiên

A. 1, 2, 4.           B. 1, 2, 3.

C. 2, 3, 4.           D. 1, 3, 4

Câu 6. Nêu cấu tạo của sán lá gan ?

1. Cơ thể hình lá dẹp, dài 2 - 5 cm.

2. Mắt lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển

3. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển thích nghi với môi trường kí sinh.

3. Kí sinh trong gan, mật trâu, bò

A. 1, 2, 4            B. 2, 3, 4

C. 1, 3, 4.             D. 1, 2, 3.

Câu 7. Loài nào sau đây xâm nhập vào thể người qua da ?

A. Sán lá gan

B. Sán bã trầu

C. Sán dây (sán sơ mít)

D. Sán lá máu.

Câu 8. Bò sát, bọ cạp phân bố ở vùng khí hậu nào ?

A. Nhiệt đới                B. Xích đạo

C. Ôn đới                    D. Vùng cực

II.T LUẬN

Câu 1. Nêu đặc điểm chung của ngành Giun đốt ?

Câu 2. Trình bày sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thuỷ tức ? Cành san hô thưòng dùng trang trí là bộ phận nào của chúng ?

Câu 3. Đặc điểm của giun đũa khác với sán lá gan ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 12 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô

     A. Cá thể có cơ thể hình trụ

     B. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

     C. Có gai độc tự vệ

     D. Thích nghi đời sống bơi lội

2.Trong cơ thể muỗi Anôphen  trùng sốt rét sinh sản hữu tính có tác hại gì đến con người ?

    A. Để tăng số lượng trùng sốt rét

    B. Làm tăng sức sống trùng sốt rét

    C. Trở thành tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho người

    D. Cả A, B và C đều đúng.

3.Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng được là nhờ:

    A.Diệp lục                 B. Roi

    C. Điểm mắt              D. Câu B và C đúng.

Câu 2. Hãy chọn các đặc điểm thích nghi ở cột B tương ứng với các đại diện ở cột A rồi điền vào phần kết quả ở cột C để quả hoàn thành bảng sau:

 

Bng. So sánh sán lông và sán lá gan.

Đại diện (A)

Các đặc điếm thích nghi (B)

Kết quả (C)

1.Sán lông

2.Sán lá gan

a, Có hai mắt

b, Mắt tiêu giảm

c, Có lông bơi

d, Lông bơi tiêu giảm

e, Không có giác bám

f, Giác bám phát triển

g, Có miệng, các nhánh ruột, chưa có hậu môn

h, Hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ k. Cơ quan sinh dục phát triển

1..................

2...........

II. TỰ LUẬN 

Câu 1.

a. Căn cứ vào nơi sống của giun móc câu và giun kim, so sánh xem loài nào nguy hiểm hơn ? Loài nào dễ phòng tránh hơn ?

b,Do thói quen nào của trẻ mà giun khép kín vòng đời ?

Câu 2. Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết đại diện ngành giun đốt ? Hãy nêu thêm tên một số giun đốt khác mà em biết ?

Câu 3. Trùng đế giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 13 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM:  Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Trùng sốt rét có cấu tạo như thế nào để thích nghi với kí sinh trong máu người ?

A.Kích thước rất nhỏ  

C. Không có không bào

B.Không có bộ phận di chuyển

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ?

      1. Cơ thể động vật nguyên sinh chỉ có một tế bào, thực hiện đầy đù các chức năng sống nhu di chuyến, dinh dưỡng, sinh sản.

      2. Động vật nguyên sinh có các bào quan khác nhau: không bào tiêu hoá, không bào co bóp, điểm mắt...

     3. Phần lớn sống ở nước, một số nhỏ sống ở đất ẩm và kí sinh.

      4. Di chuyển bằng chân giả.

      5. Phần lớn sinh sản vô tính.

      A. 1, 2, 3, 5.          B. 1, 2, 4, 5

     C. 2, 3, 4, 5.             D. 1, 3, 4, 5

Câu 3. Trong thiên nhiên trùng roi không có ỏ môi trường nào sau đây ?

A. Ở trong nước ao (lớp váng màu xanh nổi trên mặt ao).

B.Vũng nước mưa

      C. Ở dưới bùn, hoặc lớp váng nổi trên mặt nước chảy từ các chuồng nuôi gia súc.

D. Có trong hồ, đầm, ruộng.

Câu 4. Loại tế bào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể và làm nhiệm vụ bảo vệ, che chở cho thuỷ tức là:

A. Tế bào thần kinh

B. Tế bào gai

C. Tế bào mô bì cơ

D. Tế bào hình sao

Cầu 5. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?

A. Vì máu rnang sắc tố đỏ

B. Vì máu chứa hồng cầu

C. Vì máu mang sắc tố chứa sắt (Fe)

D. Câu A và C đúng

Câu 6. Ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2cm đến 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Đó là:

A. Thuỷ tức             B. Sứa

C. Hải quỳ               D. San hô

Câu 7. Loài nào sau đây kí sinh trong cơ thể người ?

A. Đỉa                      B. Vắt

C. Sán dây               D. Sán lá gan

Câu 8. Loài nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính ?

A.Sán lá gan, sán dây

B. Giun đũa, giun kim

C. Giun đất, giun chỉ

D. Đỉa, rươi, giun đất.

II.TỰ LUẬN 

Câu 1. Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Vì sao gọi là “dẹp” ?

Câu 2. Trình bày vòng đời phát triển của giun đũa. Nêu biện pháp phòng tránh bệnh giun kí sinh ở người?

Câu 3. Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị khác nhau như thế nào ? Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 14 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1.Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa ?

A. Cơ thể hình dù

B. Cơ thể hình trụ                         

C. Thích nghi đời sống bơi lội         

D. Có tầng keo giúp trên mặt nước

2. Cách nuôi cấy trừng roi và trùng giày như thế nào?

     1. Nguyên liệu nuôi là rơm khô, thân và rễ bèo Nhật Bản, cỏ tươi...

     2. Chặt nhỏ nguyên liệu thành các đoạn 2-3 cm, cho vào bình có nước mưa (dùng nan găm cho nguyên liệu không nổi lên.)

     3. 5 ngày có trùng roi và trùng giày

     4. 5 ngày đầu lớp váng có trùng roi

     5. 7 ngày tiếp theo mới có trùng giày.

A. 1, 2, 3, 4        B. 2, 3, 4, 5

C. 1, 2, 4, 5.       D. 1, 2, 3, 5.

3.  Đặc điểm nào sau đây không phải  là của hải quỳ ?

A. Cơ thể hình dù

B. Cơ thể hình trụ

C. Thích nghi đời sống bám bờ đá

D. Ăn động vật nhỏ.

4.Mức độ tổ chức cơ thể của ngành giun nào cao nhất ?

A. Giun tròn       B. Giun dẹp

C. Giun đốt        D. Câu A, C.

Câu 2. Hãy chọn các từ, cụm từ: nuốt hồng cầu, bào xác, ruột, ống tiêu hoá điền vào chỗ trống (...) thay cho các số 1, 2, 3... trong các câu sau:

Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn……………….(1)………………….trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào……………………(2)……………… người.

Đến.. (3)...... trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi…………..(4)…………….ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh.

Câu 3. Sắp xếp các ý sau theo thứ tự đúng:

A.Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

B. Giun chuẩn bị bò

C. Tiếp tục thu mình lại kéo toàn bộ cơ thể di chuyển.

D. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa vươn đầu về phía trước.

 

II.TỰ LUẬN 

Câu 1. Vẽ và chú thích cấu tạo cơ thể trùng giày.

Câu 2. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh ?

Câu 3. Giun đất dinh dưỡng như thế nào ? Hãy nêu lợi ích của giun đất trong trồng trọt ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 15 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1. Bổ sung các chú thích trong hình sau:

Hình 4: Dinh dưỡng ở trùng giày

1………………………….

2………………………..

3………………………..

4………………………..

5………………………..

6………………………..

7………………………..

8………………………..

Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do:

A. Muồi vằn            B. Muồi Anôphen

C. Ruồi, nhặng          D. Vi khuẩn

2.Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:

A. lỗ miệng        B. tế bào gai

C. màng tế bào   D. không bào tiêu hoá

3.Đặc điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là:

A.di chuyển bằng dù

B. đối xứng toả tròn

C. ruột dạng túi

D. Cả A, B và C đều đúng.

4.Đặc điểm khác biệt của sứa so với san hô là:

A.bơi lội         

B. sống bám

C. sống đơn độc      

D. Cả A và C đúng.

II.TỰ LUẬN 

Câu 1. Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ?

Câu 2. Nêu vai trò của ngành Ruột khoang.

Câu 3. Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 16 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Trùng roi xanh có đim nào ging vói tế bào thực vật ?

A. Có thành xenlulôzơ

B. Có diệp lục

C. Có roi

D. Có điểm mắt.

Câu 2. Đặc điểm của tập đoàn vôn vốc ?

A.Gồm nhiều tế bào liên kết lại như mạng lưới.

B.Mỗi cá thể gồm có hai roi hướng ra ngoài.

C. Dù có nhiều tế bào xong chỉ là một nhóm động vật đơn bào.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 3. Trùng biến hình có cấu tạo và di chuyển như thế nào ?

A.Là cơ thể đon bào đơn giản nhất.

B.Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lòng và nhân

C. Di chuyển nhờ dòng nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 4. Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng gì ?

A. Chức năng tự vệ, bắt mồi.

B. Chức năng cảm giác

C. Chức năng vận động.

D. Chức năng bắt mồi.

Câu 5. Đặc điểm cấu tạo của hải quỳ ?

1. Cơ thể hình trụ

2. Kích thước từ 2 - 5 cm

3. Có nhiều tua miệng xếp đối xứng

4. Sống bám ở bờ đá, ăn động vật nhỏ.

5. Di chuyển bằng cách co bóp dù.

A. 1, 3, 5.                 B. 1, 3, 4

C. 1, 2, 3                         D. 3, 4, 5.

Câu 6. Sán lá gan kí sinh ở đâu ?

A. Kí sinh ở bắp cơ của trâu, bò

B. Kí sinh trong gan và mật của trâu, bò.

C. Kí sinh trong ruột của trâu, bò.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7. Điểm nào sau đây là giống nhau giữa động vật và thực vật ?

A. Cơ thể sống có cấu tạo từ tế bào.

B. Có khả năng dị dưỡng

C. Có khả năng di chuyển                      

D. Có hệ thần kinh và giác quan

Câu 8. Gấu trắng, chim cánh cụt phân bố ở vùng khí hậu nào ?

A. Nhiệt đới                B. Xích đạo

C. Ôn đới                    D. Vùng cực

II.TỰ LUẬN 

Câu 1. Đặc điểm chung của động vật. Phân biệt động vật và thực vật ?

Câu 2. Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ?

Câu 3. Cơ thể trùng đế giày có cấu tạo phức tạp hon trùng biến hình như thế nào ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 17 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1.Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện qua:

A. ổng khí

B. thành cơ thể

C. màng tế bào

D. Cả A, B và C đều sai.

2.Thuỷ tức bắt mồi như thế nào ?

1. Trên tua miệng có nhiều tế bào gai

2. Mồi bơi chạm vào tua miệng bị tế bào gai làm tê liệt

3. Tua miệng cuốn đưa mồi vào miệng

4. Thuỷ tức có thể nuốt được mồi có kích thước lớn.

A. 1, 3, 4.           B. 1, 2, 3.

C. 2, 3, 4.            D. 1, 2, 3, 4.

3. Trong cơ thể người, giun kim sống kí sinh ở:

A. Ruột non             B. Ruột già

C. Mật                     D. Gan

4. Trùng sốt rét nhiệt đới (ác tính) có chu kì sinh sản là:

A. 48 giờ 

B. 24 giờ

C. 12 giờ         

D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 2. Bổ sung các chú thích trong hình sau:

1……………….                                                                                                                 

2……………….                                                                                      

3……………….                         

4……………….                                     

5………………..                      

6………………..

7………………..

II. TỰ LUẬN 

Câu 1. Trùng đế giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ? Cơ thể trùng đế giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình thể hiện ở đặc điểm nào ?

Câu 2. Nêu điểm khác nhau giữa thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ về hình dạng, cấu tạo, đời sống và nơi sống.

Câu 3. Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Giun đốt.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 18 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Tua miệng ở thuỷ tức có nhiều tế bào gai có chức năng:

A. tự vệ và bắt mồi

B. tấn công kẻ thù

C. đưa thức ăn vào miệng

D. tiết ra men tiêu hoá thức ăn.

2. Do thói quen nào mà giun kim khép kín được vòng đời ?

A. Ăn quà vặt

B. Đi chân không

C. Ăn rau sống

D. Mút tay bị bẩn

 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa ?

A.Cơ thể hình dù                      

B. Cơ thể hình trụ

      C. Thích nghi đời sống bơi lội        

     D. Có tầng keo giúp dễ nổi trên mặt nước.

4. Giun móc câu nguy hiểm vì chúng kí sinh ở

     A. gan                B. ruột non

     C. tá tràng          D. hậu môn

5. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng:

     A. giúp giun đũa không bị loài khác tấn công

     B. giúp cho giun sống được ở môi trường ngoài cơ thể

     C. giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hoá trong ruột non người.

     D. Câu A, B và C đều đúng.

6. Đặc điểm để phân biệt giun dẹp sống kí sinh với giun dẹp sống tự do là:

    A. Cơ thể dẹp

    B. Có giác bám

    C. Chưa có hậu môn

    D. Cả A, B và C đúng.

7. Cơ thể......................... là một tế bào có kích thước hiển vi (xấp xỉ 0,05mm).Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.

    A. trùng đế giày

     B. trùng biến hình

     C. trùng roi xanh

     D. trùng kiết lị

Câu 2. Em hãy cho biết tên các đại diện của ngành Giun dẹp trong hình dưới đây:

A………………..                  B……………………                C……………………..

II.TỰ LUẬN

Câu 1. Hãy kê tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt mà em đã đưọc học.

Câu 2. Do đâu trùng roi vừa có khả nãng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng ?

Câu 3. Thuỷ tức có mấy hình thức sinh sản? Hình thức nào là chủ yếu nhất ? Khi nào ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 19 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM:  Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Đại diện nào sau đây kí sinh ở tá tràng người?

A. Giun đũa             B. Giun kim

C. Giun móc câu      D. Giun rễ lúa

Câu 2. Lớp vỏ cuticun trong suốt (nhìn rõ nội quan). Đây là đặc điểm của:

A. Giun đũa

B. Giun kim

C. Giun móc câu

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 3. Chỉ ra đâu là những động vật có xương sống ?

      A. Trâu, bò, ruồi, muồi, ếch, cá, rắn

      B. Trâu, bò, lợn, gà, rắn. ếch. cá đuôi cờ

      C. Trùng biến hình, cá ngựa, giun đất, chim sẻ, rắn, ếch, muỗi

      D. Trai, mực, giun kim, nhái, rắn, mọt ẩm, kiến.

Câu 4. Những động vật nào sau đây có đời sống ở nước ?

      A. Ngỗng trời, quạ, kền kền, ong, bướm

      B. Cá chình, bạch tuộc, sứa, mực, cá mặt trời.

      C. Sứa ống, cá bụng to, ngỗng trời, quạ, kền kền.

      D. Cá nhà táng, quạ, chuồn chuồn, cá chim, mực.

Câu 5. Cách di chuyển của san hô là:

     A. Sâu đo, lộn đầu

     B. Co bóp dù

     C. Không di chuyển

     D. Câu A và C đúng.

Câu 6. Hình thức sinh sản của trùng biến hình là:

     A. Phân đôi

     B. Phân đôi và tiếp hợp

     C. Phân đôi và phân nhiều

     D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 7. Đại diện nào sau đây có bộ phận di chuyển tiêu giảm ?

     A. Trùng roi

      B. Trùng biến hình

     C. Trùng kiết lị

     D. Trùng sốt rét.

Câu 8. Đại diện nào sau đây vừa có đặc điểm của thực vật vừa có đặc điểm của động vật ?

     A. Trùng roi

     B. Trùng biến hình

     C. Trùng kiết lị

     D. Trùng sốt rét.

II.TỰ LUẬN

Câu 1. Cơ thể giun đất có màu hồng nhạt, tại sao ?

Câu 2. Đặc điểm của sán dây thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột người ?

Câu 3. Vì sao người ta dùng đặc điểm cơ thề dẹp để đặt tên cho ngành Giun dẹp ?

Câu 4. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của ruột khoang sống bám và sống tự do ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 20 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM:Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1. Cách di chuyển của sứa là:

A. Co bóp dù

B. Sâu đo, lộn đầu

C. Không di chuyển

D. Câu A và C đúng.

Câu 2. Hình thức sinh sản của trùng giày là:

B. Phân đôi

B. Phân đôi và tiếp hợp

C. Phân đôi và phân nhiều

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 3. Chỉ ra đâu là những động vật không xưong sống ?

A. Trâu, bò, ruồi, muỗi, ếch, cá, rắn

B. Trâu, bò, lợn, gà, rắn, ếch, cá đuôi cờ

C. Trùng biến hình, cá ngựa, giun đất, chim sẻ, rắn, ếch, muỗi.

D. Trai, mực, giun kim, muỗi, ruồi, ốc sên, trùng giày.

Câu 4. Những động vật nào sau đây có đời sống ở nước ?

A. Ngỗng trời, quạ, kền kền, ong, bướm

B. Cá chình, bạch tuộc, sứa, mực, cá mặt trời

C. Sứa ống, cá bụng to, ngỗng trời, quạ, kền kền

D. Cá nhà táng, quạ, chuồn chuồn, cá chim, mực.

Câu 5. Đại diện nào sau đây kí sinh ở ruột già người ?

A. Giun đũa                   B. Giun kim

C. Giun móc câu            D. Giun rễ lúa

Câu 6. Lớp vỏ cuticun trong suốt (nhìn rõ nội quan). Đây là đặc điểm của:

A. Giun đũa

B. Giun kim

C. Giun móc câu

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng sốt rét là:

A. Phân đôi

B. Phân đôi và tiếp hợp

C. Phân đôi và phân nhiều

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 8. Giác bám phát triển. Mắt và lông bơi tiêu giảm. Đặc điểm này có ở đại diện nào sau đây ?

A.Sán lá gan

B. Sán dây

C. Sán lông

D. Câu A và B đúng.

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Ý nghĩa của lớp vỏ cuticun ở giun đũa ?

Câu 2. Nêu biện pháp phòng bệnh sốt rét và kiết lị.

Câu 3. Hãy nêu tên một số giun đốt khác mà em biết và cho biết vai trò của giun đốt thường gặp ở địa phương em.

Câu 4. Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào lớp trong thành cơ thể thuỷ tức.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”