I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1. 1. b ; 2. c ; 3. d ; 4. a
Câu 2.
Câu 3.
1. thụ tinh ngoài. 2. thụ tinh trong.
3. Tuyến phao câu. 4. thai sinh
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1.
- Thân hình thoi : giảm sức cản không khí khi bay
- Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau: giúp chim đậu và hạ cánh
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng tăng diện tích cho cánh chim và đuôi chim
- Lông tơ có các sợi mảnh làm thành chùm lông xốp: giỡ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
- Cổ dài khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 2.
- Thú ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
- Gặm nhấm: Răng cửa sắc lớn, có khoáng trống hàm, thiếu răng nanh.
- Ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn sắc: róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn: xé mồi
+ Răng hàm có nhiều màu dẹp bên, sắc: cắt nghiền mồi
Câu 3. Vai trò thực tiễn của thú:
- Cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung của hươu nai, xương (hổ, gấu...), mật gấu.
- Nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông (hổ, báo...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu, bò...), xạ hương (tuyến xạ hươu, cây giống, cây hương)
- Vật liệu thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ...)
- Thực phẩm: gia súc (lợn, bò, trâu...)
- Cung cấp sức kéo quan trọng: trâu, bò, ngựa, voi...
- Nhiều loài thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng,... có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.