I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.
Câu 2.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Cấu tạo của phân hệ thần kinh sinh dưỡng:
- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng và phân hệ thần kinh trung ương liên hệ chặt chẽ với nhau, cùng điều khiển sự hoạt động của cơ thể.
- Phần trung ương của phân hệ này nằm ở trụ não và tủy sống. Các dây thần kinh của phân hệ thần kinh sinh dưỡng từ trung ương đến thẳng các cơ quan mà phải qua 1 nơi chuyển tiếp gọi là hạch. Các hạch được phân bổ đều 2 bên cột sống hoặc bên thành các cơ quan.
- Một xung thần kinh đi từ trung ương đến một cơ quan nào đó phải qua 2 nơron: một nơron từ trung ương đến hạch thần kinh sinh dưỡng (sợi trước hạch) và một nơron từ hạch đó đến cơ quan (sợi sau hạch).
- Các sợi trước hạch có bao miêlin (màu trắng). Các sợi sau hạch không có bao miêlin (màu xanh).
Câu 2. * Ý nghĩa sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người:
- Giúp con người thích nghi được với những điều kiện sống luôn thay đổi ở môi trường
- Giúp con người học tập, rèn luyện, xây dựng các thói quen, tập quán tốt, nếp sống văn hoá.
* Ở động vật không có hoạt động thần kinh cấp cao. Vì động vật chỉ có phản xạ có điều kiện cấp thấp, không có phản xạ có điều kiện cấp cao và không có hệ thống tín hiệu thứ hai như ở người.
Câu 3. Các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da.
- Giữ cho da sạch sẽ, năng tấm rửa, thay giặt quần áo.
- Chống làm xây xát da, chống bỏng, chống lây bệnh cho da...
- Rèn luyện da thích hợp với tình trạng cơ thể và nâng dần sức chịu đựng bằng các hình thức: tắm nắng buổi sớm, tắm nước lạnh về mùa hè, tắm nước nóng về mùa đông kết hợp với xoa bóp, tập thể dục thể thao phù hợp, lao động vừa sức...
- Rèn luyện cơ thể cũng là rèn luyện