GỢI ÝKhông chỉ có ý nghĩa triết lý về nhân sinh, về hạnh phúc con người, trong vở kịch nói chung và đoạn kết nói riêng. Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bây giờ
- Con người là một thể thống nhất, không thể có một hồn hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi, sống thực cho ra một con người quả không dễ đàng, đơn giản. - Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa
+ Sống nhờ vào đồ đạc của cải của người khác đã là chuyện không nên đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ vào anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giả là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông không cần biết
GỢI ÝNỗi đau khổ tuyệt vọng của hồn Trương Ba càng được đẩy lên khi đối thoại với những người thân:- Người vợ mà ông rất mực thương yêu giờ đây buồn bã và cứ nhất quyết đòi bỏ đi. Với bà “đi đâu cũng được. .
BÀI LÀMNhư chúng ta đã biết, Lưu Quang Vũ là một người vô cùng tài năng, những sáng tác của ông đã để lại cho hậu thế những bài học về cuộc sống về con người về mối quan hệ giữa người với người. Trong đó, Hồn Trương Ba da hàng thịt là tác phẩm kịch nổi tiếng
Hồn Trương Ba càng nói càng cẩu khẩn tha thiết: “Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn!. . . Việc đúng còn làm kịp bây giờ là làm cu Tị sống lại. Còn tôi, cứ để tôi chết hẳn ”. Cái giá của sự sống và chết “đắt quá, không thể trả được”
Rõ ràng, hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ. Những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với cái ước nguyện khắc khoải của hồn đã nói lên điều đó. Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm
Vợ của Trương Ba nói chuyện với ông qua xác hàng thịt. Tiếng nói thì chỉ nghe, còn cơ thể thì nhìn thấy và suy nghĩ, so sánh. . . Ấn tượng về anh hàng thịt, về Trương Ba lúc hai người còn sống đã khắc sâu vào tâm trí của người thân, của hàng xóm
Cuộc sống luôn tồn tại hai mặt: tốt và xấu. Con người cũng có mặt hoàn thiện và mặt chưa hoàn thiện. Vì thế, trong cuộc sống con người không ngừng đấu tranh vươn lên để hoàn thiện nhân cách của mình
A. MỞ BÀITrong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang Vũ – một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX
Trương Ba, gần 60 tuổi - là một người làm vườn tốt bụng, đặc biệt rất cao cờ. Do tắc trách, Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan. Vợ Trương Ba lên Thiên đình kiện
Đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba , da hàng thịt ( SGK Ngữ văn 12 ) là văn bản đặc sắc, qua việc khắc hoạ mâu thuẫn giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt, với người thân đã phản ánh bi kịch và khát vọng hoàn thiện nhân cách của nhân vật hồn Trương Ba . II
Từ sự so sánh về quan điểm triết lý giữa truyện cổ dân gian “Hồn Trương Ba, da Hàng thịt” và vở kịch cùng tên của Lưu Quang Vũ, bài viết đã nêu lên những nét mới, rất có ý nghĩa trong tác phẩm của nhà soạn kịch nổi tiếng này
Qua quyết định dứt khoát này, ta càng thấy Trương Ba là một con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng. Đặc biệt, Trương Ba là một con người nhận thức được thế nào là một cuộc sống đích thực, có ý nghĩa
+ Hồn Trương Ba lại phải giải thích rằng cũng ham sống lắm, nhưng sống mà mình không còn là mình, bắt người thân phải khổ vì mình thì đó là cái giá không thể trả được
2. Vợ của Trương Ba nói chuyện với ông qua xác hàng thịt. Tiếng nói thì chỉ nghe, còn cơ thể thì nhìn thấy và suy nghĩ, so sánh. . . a. Ấn tượng về anh hàng thịt, về Trương Ba lúc hai người còn sống đã khắc sâu vào tâm trí của người thân, của hàng xóm
Lưu Quang Vũ đã sáng tạo nên những tình huống ẩn dụ có sức lôi cuốn và gợi suy nghĩ sâu sắc. Trong truyện cổ dân gian nước ta có truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Cái giá của sự sống và chết “đắt quá, không thể trả được”. Cho dù chết là hết, “khi được tham dự vào bất cứ nỗi vui buồn gì”, nhưng sống gửi nằm nhờ thì “còn khổ hơn là cái chết"
Hồn Trương Ba lại phải giải thích rằng cũng ham sống lắm, nhưng sống mà mình không còn là mình, bắt người thân phải khổ vì mình thì đó là cái giá không thể trả được