Bài 4 trang 68 SGK Hình học 12

Tính:

a) \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}\) với \(\overrightarrow{a}(3; 0; -6)\), \(\overrightarrow{b}(2; -4; 0)\).

b) \(\overrightarrow{c}.\overrightarrow{d}\) với \(\overrightarrow{c}(1; -5; 2)\), \(\overrightarrow{d}(4; 3; -5)\).

Lời giải

a)  \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b} = 3.2 + 0.(-4) +(-6).0 = 6\).

b)  \(\overrightarrow{c}.\overrightarrow{d} = 1.4 + (-5).3 + 2.(-5) = -21\)


Bài Tập và lời giải

Soạn bài Câu trần thuật đơn - Ngắn gọn nhất

Câu 1. Các câu dưới đây được dùng làm gì?

I. Câu trần thuật đơn là gì?

Câu 1. Các câu dưới đây được dùng làm gì?

   Đoạn văn có 9 câu:

- Các câu kể, tả, nêu ý kiến: 1,2,6,9.

- Hỏi: câu 6

- Bộc lộ cảm xúc: câu 3,5,8.

- Cầu khiến: câu 7.

Xem lời giải

Soạn bài Câu trần thuật đơn

I. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ?

1. Các câu dưới đây được dùng làm gì?

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

Tôi về, không một chút bận tâm.

(Tô Hoài)

2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.

3. Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:

-  Câu do một cặp chủ ngữ - vị ngữ (một cụm C- V) tạo thành.

-  Câu do hai hoặc nhiêu cụm C- V tạo thành.

Xem lời giải