Câu 1
Tài nguyên là gì ? Có những dạng tài nguyên nào ?
Câu 2
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất :
1. Tài nguyên không tái sinh là
A. than đá, dầu lửa. B. sinh vật, nước,
C. năng lượng mặt trời. D. Cả A, B và C.
2. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là gì ?
A. Là tài nguyên sinh vật
B. Là tài nguyên mà con người khai thác và sử dụng sau một thời gian sẽ bị cạn kiệt
C. Đó là nguồn năng lượng mặt trời, gió, sóng biển ... được con người sử dụng ngày càng nhiều
D. Là tài nguyên khi được khai thác và sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi
3. Tài nguyên tái sinh gồm những tài nguyên nào ?
A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước
B. Tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật
C. Tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất
D. Tài nguyên đất, tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật
4. Rừng thuộc dạng tài nguyên nào ?
A. Tài nguyên không tái sinh
B. Tài nguyên tái sinh
C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
D. Cả A, B và C
5. Đất thuộc dạng tài nguyên nào ?
A. Tài nguyên không tái sinh
B. Tài nguyên tái sinh
C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
D. Cả A, B và C
Câu 1
Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ?
Câu 2
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:
1. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên là
A. Sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội hiện tại vừa duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.
B. Chỉ sử dụng tài nguyên tái sinh.
C. Chỉ sử dụng tài nguyên nâng lượng vĩnh cửu.
D. Chỉ sử dụng tài nguyên khôno tái sinh.
2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho đất bị thoái hoá là
A. Đất bị xói mòn.
B. Rừng bị tàn phá.
C. Đất bị nhiễm mặn, nhiẻm phèn.
D. Dân số tăng.
3. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách
A. Khai thác gỗ hợp lí, bảo vệ rừng già.
B. Bảo vệ rừng già, thành lập các khu bảo tồn, khai thác hợp lí
C. Kết hợp việc khai thác hợp lí với việc bảo vệ và trồng rừng.
D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia.
4. Làm thế nào đê bảo vệ tài nguyên sinh vật ?
A. Không săn bắt các động vật hoang dã.
B. Bảo vệ rừng kết hợp với trồng rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.
C. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã.
D. Cả A, B và C
5. Phải đảm bảo sự đa dạng của hệ sinh thái nông nghiệp vì
A. Sự đa dạng này đang bị giảm nhanh chóng.
B. Sự đa dạng này có ý nghĩa to lởn đối với đời sống con người.
C. Sự đa dạng này hạn chế được những tác hại của sâu bệnh, dịch bệnh.
D. Cả A và B.
Câu 1
Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Tại sao cần phải bảo vệ các hệ sinh thái biển ?
Câu 2
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:
1. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng là như thế nào ?
A. Khai thác hợp lí tài nguyên rừng
B. Kết hợp bảo vệ rừng và trồng rừng
C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia
D. Cả A, B và C
2. Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái ?
A. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật
B. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng
C. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ được các loài sinh vật hoang dã và môi D. trường sống của chúng, là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái
E. Bảo vệ các loài động vật hoang dã
3. Các hệ sinh thái sông, suối, ao, hồ thuộc môi trường nào dưới đây ?
A. Môi trường cạn
B. Môi trường nưởc
C. Môi trường sinh vật
D. Cả A, B và C
Câu 2 (4 điểm) Chọn câu đúng, câu sai trong các câu sau:
Câu |
Đúng |
Sai |
Phá rừng, săn bắn bừa bãi, khai thác không hợp lí làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Tài nguyên thiên nhiên bao gồm là tài nguyên tái sinh và tài nguyên vĩnh cửu. Giữ gìn động vật hoang dã chính là bảo vộ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. 4. Cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái và tránh ô nhiễm ỉà không sử dụng tài nguyên. |
|
|
Câu 1
Trách nhiệm của mọi người trong việc chấp hành Luật Bảo vộ môi trường như
thế nào?
Câu 2
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:
1. Vấn đề bảo vệ môi trường là mối quan tâm của những đối tượng nào sau đây ?
A. Các nước nghèo
B. Các nhà khoa học, các chuyên gia về môi trường
C. Các nước giàu
D. Cả A, B và C
2. Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm mục đích gì ?
A. Bảo vệ sức khoẻ nhân dân
B. Phát triển đất nước bền vững
C. Góp phần bảo vê môi trường trong khu vực và toàn cầu
D. Cả A, B và C
3. Tác dụng của Luật Bảo vệ môi trường là gì ?
A. Ngăn chặn tác động xấu của con người đối với môi trường
B. Khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên
C. Điều chỉnh việc khai thác và sử dụng các thành phần của môi trường để phục vụ cho sự phát triển lâu bền của đất nước
D. Cả A, B và C
4. Nếu Luật Bảo vệ môi trường không cấm khai thác rừng bừa bãi, không cấm khai thác rừng đầu nguồn thì hậu quả gì sẽ xảy ra ?
A. Khai thác rừng không có kế hoạch, khai thác cả rừng đầu nguồn gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
B. Chất thải đổ không đúng quy định
C. Khai thác tài nguyên khoáng sản không có kế hoạch
D. Khai thác tài nguyên biển không có kế hoạch
5. Luật Bảo vệ môi trường có quy định : Cần có quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất có tác dụng gì ?
A. Chất thải được thu gom đúng chỗ và được xử lí không gây ô nhiêm môi trường
B. Động vật hoang dã không bị khai thác cạn kiệt
C. Đất được sử dụng hợp lí, không gây lãng phí đất và phục hồi đất bị thoái hoá
D. Khai thác rừng có kế hoạch, không khai thác rừng đầu nguồn
Câu 1
Việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? Cho ví dụ.
Câu 2
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:
1. Luật Bảo vệ môi trường quy định : Cần quy hoạch bãi rác thải, nghiêm Cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường có tác dụng gì ?
A. Chất thải được thu gom lại đúng chỗ và được xử lí không gây ô nhiễm môi trường
B. Động vật hoang dã bị khai thác đến cạn kiệt
C. Khai tác tài nguyên khoáng sản không có kế hoạch
D. Khai thác tài nguyên biển không có kế hoạch
2. Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường là gì ?
A. Trong môi trường B. Về môi trường
C. Vì môi trường D. Cả A, B và C
3. Bảo vệ môi trường có liên quan đến các vấn đề nào sau đây ?
A. Xã hội B. Kinh tế
C. Giáo dục D. Cả A, B và C
4. Nếu Luật Bảo vệ môi trường không quy định : Nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
A. Chất thải đổ không đúng quy định
B. Động vật hoang dã bị khai thác đến cạn kiệt
C. Khai thác tài nguyên khoáng sản không có kế hoạch
D. Khai thác tài nguyên biển không có kế hoạch
5. Luật Bảo vệ môi trường có quy định : Cơ sở vù cá nhân vi phạm cúc diều cấm của Luật Bảo vệ môi trường, gây sự cố môi trường thì bị xử phạt và phải trả chi phí hoặc đền bù cho việc gây ra sự cố môi trường nhằm mục đích gì?
A. Quy trách nhiệm cho việc gây ra sự cố môi trường
B. Ngăn ngừa những hành vi phá hoại môi trường
C. Góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
D. Cả A, B và C
6. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có……….bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
A. chức năng B. trách nhiệm
C. ý thức D. điều kiện
7. Luật Bảo vộ môi trường có quy định gì về việc bảo vệ động vật hoang dã ?
A. Nghiêm cấm săn bản động vật hoang dã
B. Nghiêm cấm các hành vi vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã
C. Mọi cá nhân và tổ chức đều có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã
D. Cả A, B và C
Câu 1. ức chế phản xạ có điều kiện (cũ) và thành lập các phản xạ có điểu kiện (mới) có ý nghĩa gì ?
Câu 2.
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:
1. Vai trò của tiếng nói và chữ viết là gì ?
A. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao
B. Tiếng nói và chữ viết là phương tiộn để giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau
C. Tiếng nói và chữ viết là cơ sở để khái quát hoá, trừu tượng hoá
D. Cả A và B
2. Sự khác nhau cơ bản của con người với động vật bậc cao là gì ?
A. Có khả năng thành lập phản xạ có điều kiện
B. Có khả năng thành lập phản xạ không điều kiện
C. Có khả năng tư duy trừu tượng
D. Cả A, B và C
3. Phản xạ có điều kiện có thể mất do
A. Thường xuyên dùng.
B. Không được củng cố thường xuyên,
C. Được hình thành trong đời sống cá thể
D. Cả A và B.
4. Phản xạ có điều kiện có đặc điểm gì ?
A. Sinh ra đã có, không cần phải học tập
B. Được hình thành trong đời sống cá thể
C. Có thể mất đi nếu không được dùng
D. Cả A và B