Đề kiểm tra 15 phút - Chương III - Phần 2 - Lịch sử 9

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 21 - Lịch sử 9

Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào:

A. Tháng 8 - 1939.

B. Tháng 9 - 1939.

C. Tháng 10 - 1939.

D. Tháng 11 - 1939.

Câu 2. Phái xít Đức kéo vào nước Pháp:

A.Tháng 6 - 1939.

B. Tháng 9 - 1939.

C. Tháng 6 - 1940.

D. Tháng 9 - 1940.

Câu 3. Phái xít Nhật kéo vào Lạng Sơn (Việt Nam):

Tháng 6 - 1939.

B.Tháng 9 - 1939.

Tháng 6 - 1940.

D. Tháng 9 - 1940.

Câu 4. Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra ngày:

A. 27 - 7 - 1940.

B. 27 - 8 - 1940.

C. 27 - 9 - 1940

D. 27-10- 1940.

Câu 5. Pháp và Nhật kí “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” vào ngày:   

A. Ngày 23 - 7 - 1941.  

B. Ngày 24 - 7 - 1941.      

C. Ngày 25 - 7 - 1941.

D. Ngày 26 - 7 - 1941.

Câu 6. Mặc dù bị Nhật ức hiếp, thực dân Pháp vẫn còn nhiều thủ đoạn gian xảo để thu được lợi nhuận cao nhất. Trước hết, chúng: 

A.Tăng các loại thuế gấp ba lần. 

B. Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy”. 

C. Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt. 

D. Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay.

Câu 7. Thủ đoạn tàn ác nhất của Nhật đối với nhân dân ta là:

A. Thu mua lương thực, chủ yếu là lúa gạo, theo lối cường bức với giá rẻ mạt.  

B. Tăng tất cả các khoản thuế lên gấp ba lần. 

C. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

D. Vừa bóc lột, vừa đàn áp nhân dân ta.   

Câu 8. “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” được kí giữa Pháp và Nhật thừa nhận: 

A. Pháp cam kết hợp tác với Nhật về mọi mặt.

B. Nhật có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.

C. Nhật có quyền sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự.

D. Pháp phải bảo đảm hậu phương an toàn cho quân đội Nhật.

Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp làm hơn 2 triệu đồng bào miền Bắc chết đói vào cuối năm 1944 đầu năm 1945 là:  

A. Hạn hán kéo dài     

B. Lũ lụt thường xuyên.   

C. Nhật thu mua lương thực (chủ yếu là lúa gạo) theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt.

D. Năng suất lúa thấp.   

Câu 10. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã làm cho:  

A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam. với phát xít Nhật sâu sắc.

B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. 

C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc.

D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đôna Dương với Nhật sâu sắc.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 21 - Lịch sử 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn trên một chữ cái trưóc câu trả lời đúng:

Câu 1. Nhật bắt nhân dân ta nhỏ lúa trồng đay nhằm mục đích:

A. Làm giảm sản lượng nông nghiệp của ta.

B. Phát triển trồng cây công nghiệp.

C. Lấy nguyên liệu cần thiết phục vụ chiến tranh.

D. Phát triển công nghiệp.

Câu 2. Nguyên nhân chung làm bùng nổ ba cuộc khởi nghĩa trong những năm 1940 - 1941:

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan.

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta.

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp.

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật.

Câu 3. Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy, nhân cơ hội đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương nhân dân ta đã vùng dậy khởi nghĩa. Đó là cuộc khởi nghĩa:

A. Bắc Sơn (9 - 1940).

B. Nam Kì ( 11 - 1940).

C. Binh biến Đô Lương (1 - 1941).    

D. Tất cả các cuộc khởi nghĩa trên.

Câu 4. Lần đầu liên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa:

A. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9 - 1940).

B. Cuộc binh biến Đô Lương (1 - 1941).

C. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11 - 1940).

D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên.

Câu 5. Những người con ưu tú của Đảng như: Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai bị thực dân Pháp xử bắn sau thất bại của cuộc khởi nghĩa:

A. Yên Bái (2 - 1930).  

B.  Bắc Sơn (9 - 1940).

C. Nam Kì (11 - 1940). 

D. Binh biến Đô Lương (1 - 1941).

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 6. Vì sao thực dân Pháp và phái xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị nhân dân Đông Dương?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 21 - Lịch sử 9

Câu 1. Vì sao, thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị nhân dân Đông Dương?

Câu 2. Tóm tắt diễn biến, kếí quả của cuộc khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940)?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 22- Lịch sử 9

Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trong tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai, tháng 6 - 1941 đã diễn ra sự kiện:

A. Phát xít Đức tấn công Bỉ, Na Uy.   

B. Phát xít Đức tấn công Liên Xô.

C. Phát xít Đức tấn công Pháp.           

D. Phát xít Đức tấn công Bỉ, Hà Lan.

Câu 2. Năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ải Quốc về nước sau bao nhiêu năm xa cách?

A. 15năm.               B. 20 năm.

C. 25 năm.              D. 30 năm.

Câu 3. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 đuợc tổ chức tại:

A. Pác Bó (Cao Bằng).

B. Bắc Cạn.

C. Bắc Sơn (Lạng Sơn).

D. Tân Trào (Tuyên Quang).

Câu 4. Thời gian tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8:

A. Từ ngày 10 đến ngày 15-5- 1941.

B. Từ ngày 10 đến ngày 19 - 5 - 1941.

C. Từ ngày 10 đến ngày 25 - 5 - 1941.

D. Từ ngày 10 đến ngày 29 - 5 - 1941.

Câu 5. Chủ trương trước hết của Hội nghị Ban Chắp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 là:

A. Phải đánh đổ cho được ách thống trị của phát xít Nhật.

B. Phải đánh đổ cho được ách thống trị của thực dân Pháp.

C. Phải giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp - Nhật.

D. Phải giải phóng cho được dân tộc Việt Nam ra khỏi ách thống trị của Nhật.

Câu 6. Mâu thuẫn cơ bủn trong lòng xã hội Việt Nam được Hội nghị Ban Chấp lĩànli Trung ương Đủng Cộng sản Đỏng Dương lần thứ 8 xác định là:

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.

B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Pháp - Nhật.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phong kiến tay sai.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật và phong kiến tay sai.

Câu 7. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đủng lần 8 đã chủ trương thành lập:

A. Mặt trận Liên Việt.

B. Mặt trận Đồng minh.

C. Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh ).

D. Mặt trận Nhân dân Phản đế Đông Dương.

Câu 8. Hội nghị Ban clĩấp hành Trung ương Đáng lần 8 đã quyết định tam gác khẩu hiệu:

A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo

B. “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.

C. “Giảm tô, giảm tức chia lại ruộng công".

D. Thực hiện “Người cày có ruộng”.

Câu 9. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đủng lần 8 thực hiện khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo... ”, tiến tới thực hiện:

A.“Người cày có ruộng”.

B. “Đánh đổ địa chủ”,

C. “Chia ruộng đât công cho dân cày”.

D. “Giảm tô, giảm tức”.

Câu 10. “Liên hiệp hết thảy với các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, để cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”, đó là chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương khi thành lập:

A. Mặt trận Dân tộc thống nhất Đông Dương.

B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương

C. Mặt trận Dân chù thống nhất Đông Dương.

D. Các tổ chức quần chúng (Hội cứu quốc) của mặt trận Việt Minh.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 22 - Lịch sử 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn trên một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập ngày, tháng, năm:

A. Ngày 10 - 5 - 1941.

B. Ngày 15 - 5 - 1941.

C. Ngày 19 - 5 - 1941.

D. Ngày 29 - 5 - 1941.

Câu 2. Vai trò của Mặt trận Việt minh được thể hiện trong thời gian:

A. 1930-1931.    B. 1936-1939.

C. 1939- 1941.   D. 1941 - I945.

Câu 3. Cuối năm 1940, sau khi khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa được tỗ chức lại thành:

A. Các đội du kích.

B. Các đội Cứu quốc quân.

C. Trung đội Cứu quốc quân.

D. Đội tuyên truyền giải phóng quân.

Câu 4. Tỉnh được coi là nơi thí điểm cuộc vận dộng xây dựng các hội cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là:

A. Cao Bằng.    B. Bắc Cạn.

C. Lạng Sơn.     D. Hà Giang.

Câu 5. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:

Tháng 10 - 1944, đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nêu rõ: "Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt. Cơ hội cho dân tộc ta giái phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưõi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh!"

A. Mặt trận Việt Minh.

B. Lãnh tụ Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc).

C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

D. Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 6. Những chủ trương mới của Đảng được quyết định ở Hội nghị Trung ương lần thử 8 là gì? Vì sao Đảng ta chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 22 - Lịch sử 9

Câu 1. Trước tình hình Nhật đảo chính Pháp Đảng ta đã có chủ trương gì? Khẩu hiệu mà Đảng ta sử dụng thời kì này là gì?

Câu 2. Phong trào “Kháng Nhật cứu nước ” diễn ra như thế nào? Chủ trương của Đảng trước tình hình Nhật đảo chính Pháp là gì?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 23 - Lịch sử 9

Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Ở châu Âu, phát xít Đức đã bị tiêu diệt hoàn toàn và buộc phải đầu hàng không điều kiện Đồng minh vào :

A. Ngày 8 - 4 - 1945.

B. Ngày 8 - 5 - 1945.

C. Ngày 8 - 6 -1945.

D. Ngày 8 - 7 -1945.

Câu 2. Ở châu Á, quân phiệt Nhật đã đầu hàng Đồng minh không điều kiện vào:

A. Ngày 13 - 8 - 1945.

B. Ngày 14 - 8 - 1945.

C. Ngày 15 - 8 - 1945.

D. Ngày 16 - 8 - 1945.

Câu 3. Phát xít Nhật đầu hàng thì quân Nhật ở Đông Dương cũng tê liệt, chính phủ tay sai thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Đây là thời cơ ngàn năm có một cho nhân dân ta giành độc lập. Đó là hoàn cảnh vô cùng thuận lợi cho:

A. Hưởng ứng chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

B. Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.

C. Cao trào kháng Nhật cứu nước.

D. Đảng ta kịp thời phát Lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.

Câu 4. Chiến tranh thế giới đang tới những ngày cuối. Điều kiện khách quan bên ngoài nào sau đây, tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập?

A. Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu.

B. Sự thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức.

C. Sự nổi dậy giành thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu.

D. Sự tan rã của phát xít Đức và sự đầu hàng vô điều kiện cùa phát xít Nhật.

Câu 5. Từ ngày 14 đến ngày 15 - 8 - 1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại:

A. Pắc Bó (Cao Bằng).

B. Tân Trào (Tuyên Quang).

C. Bắc Sơn (Võ Nhai).

D. Phay Khắt (Cao Bằng).

Câu 6. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 15 - 8 - ¡945 đã quyết định:

A. Phát động cao trào “kháng Nhật cứu nước”.

B. Khởi nghĩa từng phần.

C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

D. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.

Câu 7. Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào vào ngày:

A. 14 - 8 -1945.        B. 15 - 8 -1945.

C. 16- 8 1945.          D. 17-8-1945

Câu 8. Chiều ngày 16 - 8 - 1945, theo lệnh của ủy ban Khởi nghĩa, một đội giải phóng quân do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào về giải phóng thị xã:

A. Cao Bằng.

B. Thái Nguyên,

C. Tuyên Quang.

D. Lào Cai.

Câu 9. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật ” được nêu trong:

A. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8.

B. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12 - 3 - 1945).

C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 đến 15 - 8 - 1945 ).

D. Đại hội quốc dân ở Tân Trào (16 - 8 - 1945).

Câu 10. Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp:

Các đội ..... của Việt Minh hoạt động hầu khắp thành phố.

A. Tuyên truyền xung phong.

B. Đội danh dự.

C. Cứu quốc quân.

D. Thanh niên phản đế.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 23 - Lịch sử 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn trên một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. “ Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta... ” Đó là lời kêu gọi của:

A. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (14 - 8 - 1945).

B. Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn quốc nổi dậy khởi nghĩa.

C. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (16 - 8 - 1945).

D. Thư Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 2. Nghị quyết nào của Đủng quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam?

A. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (10 đến 19-5- 1941).

B. Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15 - 8 - 1945).

C. Nghị quyết của Đại hội Quốc dân ở Tân Trào.

D. Nghị quyết của Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp ngay đêm 9 - 3 - 1945.

Câu 3. “Đồng bào rầm rập kéo tới quảng trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc Tuyên ngôn, Chương trình của Việt Minh và kêu gọi nhân dân giành chính quyền”. Đây là không khí của cuộc nghĩa giành chính quyền ở:

A. Hà Nội (19- 8- 1945).

B. Huế (23 - 8 - 1945).

C. Sài Gòn (25 - 8 - 1945).

D. Bắc Giang, Hải Dương (18 - 8 - 1945).

Câu 4. Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là:

A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài Gòn:

B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế.

D. Hà Nội, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

Câu 5. Tổng khởi nghĩa đã nhanh chóng thành công trong cả nước, chỉ trong vòng 15 ngày:

A. Từ ngày 13 đến ngày 27 - 8 - 1945.

B. Từ ngày 14 đến ngày 28 - 8 -1945.

C. Từ ngày 15 đến ngày 29 - 8 - 1945.

D. Từ ngày 16 đến ngày 30 - 8 - 1945.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 6. Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 23 - Lịch sử 9

Câu 1. Khởi nghĩa giành cíỉnh quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?

Câu 2. Trình bày ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”