Đề kiểm tra 15 phút - Chương V - Phần 2 - Lịch sử 9

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 25 - Lịch sử 9

Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Thực dân Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở Lạng Sơn, vào ngày:

A. 20 - 11 - 1946.

B. 18 -12 - 1946.

C. 19-12 - 1946.

D. 20- 12 - 1946.

Câu 2. Thực dân Pháp gửi hai tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu vào ngày:

A 20 -11- 1946.

B. 18 -12 – 1946.

C. 19-12 - 1946.

D. 20- 12 – 1946.

Câu 3. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ ra "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến " vào thời điểm:

A. Sáng ngày 19 - 12- 1946.

B. Trưa ngày 19 - 12 - 1946.

C. Chiều ngày 19 - 12- 1946.

D. Tối ngày 19 - 12 - 1946.

Câu 4. Ban Thường vụ trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946 đã quyết định:

A. Phát động toàn quốc kháng chiến.

B. Kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

C. Lập ủy ban Kháng chiến.

D. Hưởng ứng Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 5. Địa phương đầu tiên hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là:

A.Thái Nguyên.     B. Hải Phòng.

C. Hà Nội.             D. Nghệ An.

Câu 6. Tính chất, mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của cuộc chiến tranh nhân dân của ta là:

A. Kháng chiến toàn diện.

B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ùng hộ từ bên ngoài.

C. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.

D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Câu 7. Tính chất chính nghĩa của cuộc khủng chiến chống Pháp xâm lược của ta biểu hiện ở:

A. Nội dung của đường lối kháng chiến của ta.

B. Mục đích cuộc kháng chiến của ta là tự vệ chính nghĩa.

C. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.

D. Chủ trương sách lược của Đảng ta.

Câu 8. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến là của:

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B. Tổng bí thư Trường chinh.

C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng.

D. Mặt trận Liên Việt.

Câu 9. Đường lối kháng chiến toàn diện của ta diễn ra trên các mặt trận: quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao... nhưng giữ vai trò quyết định lù của mặt trận:

A. Quân sự.       B. Chính trị.

C. Kinh tế.         D. Ngoại giao.

Câu 10. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của:

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

C. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

D. Tổng Bí thư Trường Chinh.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 25 - Lịch sử 9

I. PHẦN TRÁC NGHIỆM

Khoanh tròn trên một chữ cái trưóc câu trả lời đúng:

Câu 1. Trung đoàn Thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch vào ngày:

A. 19- 12 - 1946.

B. 20- 12 - 1946.

C. 17-2 - 1947.

D. 17 -12 - 1947.

Câu 2. Riêng thành phố Vinh, ngay từ ngày đầu chiến đấu, quân dân ta đã:

A. Buộc địch đầu hàng.         

B. Tiêu hao nhiều sinh lực địch.

C. Giam chân địch trong thành phố.

D. Bao vây địch trong hai tháng.

Câu 3. Cuộc chiến đấu của quân dân ta trong giai đoạn mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc (cuối năm 1946 đầu 1947) có ý nghĩa gì?

A. Đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân của ta.

B. Giam chân địch trong các đô thị.

C. Tiêu hao nhiều sinh lực địch

D. Tất cả ý trên.

Câu 4. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày:

A. 19-12- 1946. 

B. 20 - 12 - 1946.

C. 21 - 12- 1946.

D. 22 - 12 - 1946.

Câu 5. Cuộc tiến công Căn cứ địa Việt Bắc của địch bắt đầu vào:

A. Ngày 7-10-1947.   

B. Ngày 17 -10- 1947.

C.Ngày 27 -10-1947.  

D. Ngày 7 -11-1947.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 6. Vì sao ta phải chiến đấu lâu dài và tự lực cánh sinh?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 25 - Lịch sử 9

Câu 1. Cuộc tiến công vào căn cứ địa Việt Bắc của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?

Câu 2. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 đã có ỷ nghĩa như thế nào?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 26 - Lịch sử 9

Khoanh tròn một chữ cái trưóc câu trả lời đúng:

Câu 1. Cách mạng Trung Quốc thành công vào ngày:

A. 1 - 10- 1949.

B. 10- 1 -1949.

C. 1 - 10 - 1950.

D. 10 - 1 - 1950.

Câu 2. Với viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện "Kế hoạch Rơ-ve", nhằm:

A. Khóa cửa biên giới Việt - Trung.

B. Cô lập Căn cứ địa Việt Bắc.

C. Thiết lập hành lang Đông - Tây (từ Hải Phòng đến Sơn La).

D. Cả ba ý trên.

Câu 3. Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới vào:

A. Tháng 5 – 1950.

B. Tháng 6 - 1950.

C. Tháng 7 - 1950.

D. Tháng 8 - 1950.

Câu 4. Trong chiến dịch Biên giới 1950, trận đánh được xem là ác liệt và có ý nghĩa nhất đó là:

A. Đông Khê.          

B. Thất Khê.

C. Na Sầm.

D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy.

Câu 5. Sau hơn một tháng chiến đấu trên mặt trận Biên giới, ta đã giải phóng vùng biên giới Việt - Trung dài 750km từ Cao Bằng đến Đình Lập có:

A. 25 vạn dân.              B. 30 vạn dân.

C. 35 vạn dân.              D. 40 vạn dân.

Câu 6. Thắng lợi này chứng mình sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là thắng lợi:

A. Của ta trong chiến dịch Việt Bắc 1947.

B. Của ta trong chiến dịch Biên giới 1950.

C. Của ta trong chiến dịch Tây Bắc 1952.

D. Của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Câu 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp:

A. Tháng 1 - 1951.

B. Tháng 2 - 1951.

C. Tháng 3 - 1951.

D. Tháng 4 - 1951.

Câu 8. “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” được Pháp - Mĩ kí kết vào ngày:

A. 20- 12- 1950        

B. 21 - 12- 1950.

C. 22 - 12- 1950       

D. 23 - 12 - 1950

Câu 9. “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” là hiệp định Mĩ viện trợ cho Pháp về:

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Quân sự, kinh tế - tài chính.

D. Trang thiết bị chiến tranh.

Câu 10. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đủng họp tại:

A. Hương Cảng (Trung Quốc).

B. Ma Cao (Trung Quốc),

C. Pác Bó (Cao Bằng).          

D. Chiêm Hoá (Tuyến Quang).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 26 - Lịch sử 9

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn trên một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần II, “Báo cáo chính trị” do ai trình bày?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B.Đồng chí Phạm Văn Đồng.

C. Đồng chí Trường Chmh.

D. Đồng chí Trần Phú.

Câu 2. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần II, Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam ” do ai trình bàv?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B. Đồng chí Phạm Văn Đồng.

C. Đồng chí Trường Chinh.

D. Đồng chí Trần Phú.

Câu 3. Đại hội Đảng lần thứ II quyết định đưa Đảng ra hoạt dộng công khai với tên mới là:

A. Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Đảng Lao động Việt Nam.

D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.

Câu 4. Tại Đại hội Đảng lần thứ hai, ai được bầu làm tổng bí thư của Đảng?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B. Đồng chí Trường Chinh.

C. Đồng chí Phạm Văn Đồng.

D. Đồng chí Trần Phú.

Câu 5. Là mốc đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, có tác dụng thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi. Đó là ý nghĩa của sự kiện:

A. Hội nghị thành lập Đảng (3 - 2 - 1930).

B. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10 -1930).

C. Đại hội lần thứ I của Đảng (1935).

D. Đại hội lần thứ II của Đảng (2 - 1951).

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 6. Bước vào thu - đông 1950, tình hình thế giới và Đông Dương đã ảnh hưởng đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta như thế nào?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 26 - Lịch sử 9

Câu 1. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

Câu 2. Ý nghĩa lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 27 - Lịch sử 9

Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Tướng Na-va được cử làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương vào:

A. Ngày 5 - 5 - 1953. 

B. Ngày 5 - 7 – 1953.

C. Ngày 6 - 5 – 1953.

D. Ngày 7 -5 - 1953.

Câu 2. Mục đích của kế hoạch quân sự Na-va là:

A. Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.

B. Thực hiện tiến công chiến lược.

C. Chuyển bại thành thắng.

D. Giành thắng lợi quân sự quyết định, “kết thúc chiến tranh".

Câu 3. Sau đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ mấy của địch?

A. Thứ hai.             B. Thứ ba.

C. Thứ tư.              D. Thứ năm.

Câu 4. Đầu tháng 12 - 1953, liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công địch ở:

A. Luông Pha-bang.

B. Phong Xa-lì.

C. Trung Lào.

D. Thượng Lào.

Câu 5. Cuối tháng 1 - 1954, nơi trở thành tập trung binh lực lớn thứ tư của địch là:

A. Trung Lào.

B. Phong Xa-lì.

C. Luông Pha-bang.

D. Thượng Lào.

Câu 6. Giữ vững quyền chủ động đánh địch, đầu tháng 12 - 1954, quân ta mở cuộc tấn công ở:

A. Trung Lào.        

B. Bắc Tây Nguyên,

C. Điện Biên Phủ.

D. Thượng Lào.

Câu 7. Đầu tháng 12 - 1954, ta bao vây uy hiếp địch ở Plây Cu, Plây Cu trở thành nơi tập trung quân thù mấy của địch?

A. Thứ hai.              B. Thứ ba.

C. Thứ tư.               D. Thứ năm.

Câu 8. Ngày 20 - 1 - 1954, địch tập trung 20 tiểu đoàn bộ binh mở chiến dịch At-lăng đánh chiếm:

A.Quy Nhơn (Bình Định).

B. Tuy Hòa (Phú Yên).

C. KonTum.

D. Plây Cu.

Câu 9. Tháng 9 - 1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953 - 1954 với quyết tâm:

A.  Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng địch.

B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phân tán lực lượng địch.

C. Phân tán lực lượng địch đến những nơi rừng núi hiểm trở.

 D. Giam chân địch ở Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plây-cu, Luông Pha-bang.

Câu 10. Phương châm chiến lược của ta trong cuộc tiến công Đông - Xuân 1953 -1954 là:

A. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” “đánh nhanh, thắng nhanh”.

B. “Tích cực. chủ động, cơ động, linh hoạt” “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”.

C. Buộc địch phân tán lực lượng “đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.

D. Tích cực, chủ động mở các cuộc tiến công chiến lược.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 27 - Lịch sử 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn trên một chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Việc tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh có nằm trong kế hoạch ngay từ đầu của Na-va không?

A. Có.         B. Không.

Câu 2. Từ cuối năm 1953 đến đầu 1954, ta phá tan lực lượng địch buộc chúng phái tăng cường lực lượng để đối phó với ta ở những vị trí xung yếu mà chúng không thể bỏ đó là những vùng:

A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông Phra-bang.

B. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plây-cu, Luông Phra-bang.

C. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plây-cu, Luông Phra-bang.

D. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plây-cu, Sầm Nưa.

Câu 3. Đông - Xuân 1953 - 1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch ở 4 tỉnh:

A. Việt Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Thanh Nghệ Tĩnh.

B. Tây Băc, Trung Lào, Tây Nguvên, Thượng Lào.

C. Tây Bắc, Hạ Lào. Trung Lào, Nam Lào.

D. Tây Bắc, Tây Nguyên, Hạ Lào, Thượng Lào.

Câu 4. Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (9 - 1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953 - 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mật trận:

A. Chính trị và quân sự.

B. Chính diện và sau lưng địch.

C. Quân sự và ngoại giao.

D. Chính trị và nuoại giao.

Câu 5. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của ta đã:

A. Khai thông biên giới Việt - Trung.

B. Phá vỡ hành lang Đông - Tây.

C. Làm thất bại kê hoạch Na-va.

D. Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na -va.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 6. Để thực hiện kế hoạch Na-va thực dân Pháp đã chuẩn bị như thế nào?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 27- Lịch sử 9

Câu 1. Pháp - Mĩ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?

Câu 2. Tại sao nói: Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Việt Nam và Đông Dương?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”