Câu 1:
\(\eqalign{ & CuO + {H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + 2{H_2}O \cr & {n_{CuO}} = 0,8:80 = 0,01mol. \cr & {n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,03mol. \cr} \)
Theo phương trình hóa học: Số mol H2SO4 dư = 0,03 – 0,01 = 0,02 mol.
Dung dịch thu được sau phản ứng có 0,02 mol H2SO4 và 0,01 mol CuSO4.
Câu 2:
Oxit bazo. Ví dụ CuO từ phản ứng: \(Cu{(OH)_2} \to CuO + {H_2}O.\)
Oxit axit. Ví dụ CO2 từ phản ứng: \(CaC{O_3} \to C{O_2} + CaO.\)
Oxit lưỡng tính. Ví dụ Al2O3 từ phản ứng: \(Al{(OH)_3} \to A{l_2}{O_3} + {H_2}O.\)
Oxit trung tính. Ví dụ CO từ phản ứng: \(C + {O_2} \to 2CO.\)
Câu 3:
Gọi x là số mol của CuO hay của Fe2O3 ta có:
80x + 160y =24
Suy ra x = 0,1 mol.
\(\eqalign{ & CuO + 2HCl \to CuC{l_2} + {H_2}O \cr & F{e_2}{O_3} + 6HCl \to 2FeC{l_3} + {H_2}O. \cr} \)
Số mol HCl cần = 8x = 0,8mol.
Khối lượng HCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam.
Khối lượng dung dịch HCl 7,3% \( = \dfrac{29,2.100} {7,3} = 400gam.\)
Câu 4:
Hỗn hợp chỉ tan một phần dung dịch H2SO4 (dư) là hỗn hợp (1).
Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 \(\to\) CuSO4 + 2H2O.
Hỗn hợp tan hết trong dung dịch H2SO4 (dư) và có hiện tượng sủi bọt là hỗn hợp (2).
Phương trình hóa học: \(\eqalign{ & Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + 2{H_2} \uparrow \cr & FeO + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2}O. \cr} \)
Hỗn hợp tan hết trong dung dịch H2SO4 dư và không có hiện tượng sủi bọt là hỗn hợp (3).
Phương trình hóa học: MgO + H2SO4 \(\to\) MgSO4 + H2O.
Câu 5:
Do khối lượng phân tử của CO bằng khối lượng phân tử của N2. Hỗn hợp X có chứa H2 nhẹ hơn hỗn hợp Y có CO2.
Vậy tỉ khối của hỗn hợp X bé hơn tỉ khối của hỗn hợp Y.