Câu 1. Hãy nêu cuộc khảng chiến chống Tống thời Lý và cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần.
Nội dung
|
Thời Lý
|
Thòi Trần
|
Thời gian bắt đầu và kết thúc
|
1075 - 1077.
|
1258 - 1288
|
Đường lối kháng chiến.
|
Đánh ngay vào âm mưu xâm lược của địch.
Phòng ngự và phản công địch ngay khi chúne vào nước ta, giành thắng lợi quyết định.
|
Vườn không nhà trống.
Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu và đánh đòn quyết định.
Khai thác chỗ yếu của địch và phát huy thế mạnh của ta.
|
Những tấm gương tiêu biểu
|
Lý Thường Kiệt, Tông Đản, Lí Kế Nguyên.
|
Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Nhữ Lão, Nguyễn Khoái, Trần Quốc Toản , Ế..
|
Nguyên nhân thắng lợiẽ
|
Y chí độc lập tự chủ của toàn dân, sức mạnh đoàn kết dân tộc.
Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt.
|
Tinh thân đoàn kêt toàn dân.
Chiến lược, chiến thuật tài tình của vua quan nhà Trần.
Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng.
|
Ý nghĩa.
|
Buộc quân nhà Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Nền độc lập tự chủ được bảo vệ.
|
Đập tan ý chí xâm lược của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.
Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.
Củng cố khối đoàn kết toàn dân.
|
Câu 2 Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần khảng chiến chổng Nguyên - Mông?
- Ông được vua Trần giao cho trọng trách Quốc công tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến. Soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thân chiên đâu của quân đội.
- Trần Quốc Tuấn là một nhà Lý luận quân sự tài ba. ông là tác giả cùa bộ binh thư yếu lược nổi tiếng.
- Trước thế giặc mạnh, ông đều cho lui binh đé bào toàn lực lượng chờ thời cơ để đánh. Với tinh thần "Nếu bệ hạ hàng giặc thì trước hẻt hãy chém đâu thần" đã nói lên ý chí kiên cường cùa ông.
- Khi quân địch ở Thăng Long gặp khó khăn, tuyệt vọng phải rút quân, Trần Quổc Tuấn đã quyết định mở cuộc phản công và tiên hành trận mai phục trên sông Bạch Đằng tạo nên chiến thắng quyết định sổ phận quân xâm lược. Câu 3. Vì sao thời Trần, Nho giáo ngày càng phát triển?
Thời Trần, Nho giáo ngày càng phát triển do nhu cầu xâỵ dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thông trị nhà Nho được trọng dụng và bô nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Việc quan tâm đến chế độ học tập, thi cử để đào tạo, tuyển dụng quan lại với nội dung học tập là đạo Nho ngày càng trở nên cần thiết ở chế độ phong kiến Việt Nam. Vì thế thời nhà Trần, Nho giáo ngày càng phát triển.
Nhiều nhà Nho được triều đình trọng dụng như Trương Hán Siêu, Đoàn Nhữ Hài, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, đặc biệt là thầy giáo Chu Văn An.