Bài tập tự giải trang 111

Bài Tập và lời giải

Giải bài 1 trang 111 SBT Sinh học 12
Đề bàiHãy nêu ví dụ về một loài chiếm ưu thế trên một vùng, nêu lên ít nhất 3 nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới sự phân bố và số lượng của loài đó. Giải thích sự ảnh hưởng của mỗi nhân tố sinh thái đó

Xem lời giải

Giải bài 2 trang 111 SBT Sinh học 12

Đề bài

Hình bên mô tả sự thay đổi mật độ sâu ăn lá cây có trên một cây hoa hồng :

Mật độ sâu trên cây bị ống chế ở dưới mức điều linh. Sau thời điểm t, mật độ ta tăng lên nhanh chóng. Mật ộ sâu thay đổi có thể là do lững nguyên nhân :

a) Do cây ra nhiều lá (lá cây là thức ăn chủ yếu của sâu).

b) Do số lượng chim sâu giảm.

c) Do số lượng ong mắt đỏ giảm (ong mắt đỏ kí sinh làm hỏng trứng của sâu).

Hãy cho biết :

Trong 3 nguyên nhân a, b và c nêu trên, nguyên nhân nào là chủ yếu làm tăng mật độ của quần thể sâu ? Hãy giải thích vì sao.

Hãy nêu tên mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật trên cây hoa hồng nếu nguyên nhân chủ yếu lần lượt là a, b hoặc c.

Thế nào là mức điều chỉnh của một quần thể sinh vật ? Để giữ cho quần thể sinh vật gây hại đối với cây trồng có mật độ dưới mức điều chỉnh, người ta thường dùng phương pháp sinh học nào ?

Xem lời giải

Giải bài 3 trang 112 SBT Sinh học 12
Đề bàiLoài dây leo thuộc họ Thiên lí sống bám trên thân cây gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Hãy kể tên các quan hệ sinh thái giữa các sinh vật là cây gỗ, dây leo và kiến. Trình bày khái niệm về các quan hệ sinh thái đó.

Xem lời giải

Giải bài 4 trang 112 SBT Sinh học 12
Đề bàiNghiên cứu về rừng cây dẻ bị chết, người ta cho rằng chim chuông - loài chim chuyên ăn nhộng và sâu đục thân cây dẻ là nguyên nhân gây chết cây. Ngoài ăn sâu ra, chim chuông còn ăn nhiều vỏ hạt của cây. Số lượng chim chuông phụ thuộc chủ yếu vào số lượng sâu có trong khu rừng.- Em có cho rằng chim chuông là nguyên nhân làm cho cây dẻ bị chết không ? Vì sao ?- Chúng ta cần làm gì với chim chuông để bảo vệ rừng ?

Xem lời giải

Giải bài 5 trang 112 SBT Sinh học 12
Đề bàiTrong quá trình sống, động vật cần thực vật, còn thực vật thì ngược lại sẽ phát triển tốt hơn nếu không có động vật. Em có đồng ý với câu nói đó không ? Hãy giải thích vì sao.

Xem lời giải

Giải bài 6 trang 112 SBT Sinh học 12

Đề bài

Thế nào là diễn thế sinh thái ? Hãy cho một ví dụ về diễn thế sinh thái trên cạn, phân tích các giai đoạn của diễn thế trong đó thể hiện rõ sự thay đổi của thành phần, sự phân bố của sinh vật và tương ứng với sự thay đổi của sinh vật là sự thay đổi về môi trường vô sinh ở mỗi giai đoạn của diễn thế.

Xem lời giải

Giải bài 7 trang 112 SBT Sinh học 12

Đề bài

Có một hồ nhỏ, nước đổ vào hồ từ một sông nhỏ nhưng do hậu quả của việc chặt phá rừng nên nước sông ngày một đục, mang theo nhiểu đất và xác sinh vật làm cho lòng hồ dần dần bị lấp đầy. Quá trình thay đổi của hổ diễn ra theo 4 giai đoạn (xem hình vẽ). Trong hồ có các sinh vật sản xuất là tảo đơn bào và sinh vật tiêu thụ bậc một là một số loài động vật nổi.

Hãy cho biết :

- Sự biến đổi của các nhân tố sinh thái trong hồ qua các giai đoạn như thế nào ?

- Hai đồ thị A và B biểu diễn sinh khối tảo ở 2 giai đoạn khác nhau của hồ. Đồ thị A và đồ thị B phù hợp với giai đoạn nào của hồ nước.

Dạng khác nhau của hồ. Đồ thị và đồ thị B phù hợp với giai bạn nào của hồ nước ? Tại sao ?

Xem lời giải

Giải bài 8 trang 113 SBT Sinh học 12
Đề bàiVào đầu những năm 1920, xương rồng bà (Opuntia stricta ) là loại chịu hạn được nhập vê trông tại
bang Queensland và bang New South Well của Ôxtrâylia để làm thức ăn cho loài rệp son dùng sản xuất hoá chất nhuộm màu đỏ trong công nghiệp. Sau đó, người dân địa phương trồng xương rồng bà làm cảnh và làm hàng rào ở nhiều nơi. Không ngờ rằng, những năm sau đó, chúng phát triển quá nhanh chóng lên tới diện tích 8 triệu hecta, làm mất nhiều đất nông nghiệp và gây khô hạn đất.Để khắc phục điều đó, người ta buộc phải thực hiện các biện pháp như đào cây, đốt và phun axit để diệt cây nhưng đều không đạt hiệu quả. Năm 1925, Igười ta phải nhập từ Achentina loài nhậy (Cactoblastỉs cactorum) chuyên ăn cày xương rồng về để khống chế sự phát triển lan rộng của loài cây xương rồng bà đó.
Qua ví dụ trên, theo em khi nhập một loài sinh vật lạ vào hệ sinh thái cần phải chú ý điều gì ? Hãy cho một ví dụ mà em biết về tác hại của sinh vật lạ này hại đối với môi trường và đời sống của sinh vật.

Xem lời giải

Giải bài 9 trang 113 SBT Sinh học 12

Đề bài

Hãy cho ít nhất 2 ví dụ về tác động của sinh vật làm thay đổi môi trường sống

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”