Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh học 9

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 5 - Sinh học 9

Câu 1 

Công nghệ tế bào là gì ? Công nghệ tế bào gồm những giai đoạn nào ?

Câu 2 

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:

1. Khái niệm nào sau đây là đúng ?

A. Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.

B. Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô non để tạo ra cơ quan hoặc cơ thế hoàn chỉnh.

C. Công nghệ tế bào là ngành công nghẹ sử dụng tế bào sống để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

D. Cả A, B và C.

2. Ở động vật có ứng dụng công nghệ tế bào là

A. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật.

B. nuôi cấy mô trong chọn giống cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật.

C. nhân bản vô tính ở động vật.

D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

3. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng gồm những khâu nào ?

A. Tách tế bào và mô rồi đem nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc để tạo thành mô sẹo.

B. Nuôi cấy mô sẹo trên môi trường dinh dưỡng đặc và có hoocmôn sinh trưởng thích hợp đê kích thích chúng phát triển thành những cây con hoàn chỉnh.

C. Tách và cắt, nối tạo ADN tái tổ hợp và sau đó chuyển vào tế bào nhận.

D. Cả A và B.

4. Ở thực vật, công nghệ tế bào có ứng dụng trong

A. nhân giống nhanh chóng cây trồng.

B. bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng.

C. tạo cây trồng sạch bệnh và tạo giống mởi.

D. cả A, B và C

5. Công nghệ tế bào gồm những công đoạn thiết yếu nào ?

A. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra các mô, cơ quan, cơ thể

B. Dùng hoocmôn sinh trưởng để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh

C. Tách và nuôi cấy mô non trong điều kiện dinh dưỡng tối ưu

D. Cả A và B

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 5 - Sinh học 9

Câu 1 

Công nghệ sinh học là gì ? Tại sao công nghệ sinh học là hưởng ưu tiên đầu tư và phát triển trên thế giởi và ở Việt Nam ?

Câu 2

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất .

1. Các lĩnh vực của công nghệ sinh học bao gồm

A. công nghệ lên men, công nghệ tế bào, công nghệ gen.

B. công nghệ enzim, công nghệ sinh học xử lí môi trường,

C. công nghê chuyển nhân và chuyển phôi...

D. cả A, B và C.

2. Khái niệm nào sau đây về kĩ thuật gen là đúng ?

A. Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động có định hưởng lên ADN cho phép chuyển gen từ mọt cá thể của một loài sang cá thể của một loài khác.

B. Kĩ thuật gen là công nghệ gen được ứng dụng trong thực tế.

C. Kĩ thuật gen là kĩ thuật cho phép chuyển một đoạn ADN chứa một gen hoặc một cụm gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.

D. Cả B và C

3. Ứng dụng của kĩ thuật gen là

A. tạo các chủng vi sinh vật mới.

B. tạo giống cây trồng biến đổi gen

C. tạo động vật biến đổi gen.

D. cả A, B và C.

4. Mục đích của việc sử dụng kĩ thuật gen là

A. sử dụng những kiểu gen tốt, ổn định để làm giống trong sản xuất.

B. để chuyển đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận.

C. tập trung các gen trội có lợi vào những cơ thể dùng làm giống.

D. cả A và B.

5. Kĩ thuật gen gồm những khâu nào ?

A. Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut

B. Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai), cắt ADN của tế bào cho và phân tử ADN làm thể truyền (nhờ enzim cắt) và lập tức ghép ADN của tế bào cho vào ADN của thê truyền (nhờ enzim nối)

C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép thể hiện

D. Cả A, B và C

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương 5 - Sinh học 9

Câu 1 

Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống bằng cách nào ?

Câu 2 

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất :

1. Vì sao các tác nhân hoá học như EMS, MMU, MEU lại được gọi là siêu tác nhân đột biến ?

A. Những chất này gây được đột biến mất, thêm một cặp nuclêôtit.

B. Những chất này gây được đột biến theo ý muốn,

C. Những chất này gây được nhiều đột biến.

D. Những chất này gây được đột biến NST.

2.  Dùng cônsixin tác động lên thực vật, người ta gây được loại đột biến nào ?

A. Đột biến gen.

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến đa bội.

D. Đột biến dị bội.

3. Người ta sử dụng tia tử ngoại tác động lên bộ phận nào của cây trồng ?

A. Hạt phấn.

B. Thân cây, bầu nhuỵ

C. Đỉnh sinh trưởng.

D. Hạt khô, hạt nảy mầm.

4. Tại sao sau khi lai hoặc gây đột biến, người ta phải chọn lọc cẩn thận mởi tạo được giống mởi ?

A. Vì có những đột biến có lợi và đột biến có hại.

B. Vì ít đột biến đáp ứng được yêu cầu của giống,

C. Vì tính trạng tốt có thể là thường biến.

D. Cả A, B và C.

5. Tại sao người ta sử dụng các tia phóng xạ làm tác nhân gây đột biến ?

A. Các tia phóng xạ (tia X, tia gamma, tia anpha, tia bêta...) khi xuyên qua các mô, chúng tác động lên ADN, gây đột biến gen hoặc làm chấn thương NST, gây đột biến NST

B. Dùng các tia phóng xạ vừa rẻ tiền vừa dễ sử dụng

C. Dùng các tia phóng xạ không gây hại nhiều cho môi trường bằng các tác nhân hoá học

D. Cả BvàC

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Chương 5 - Sinh học 9

Câu 1 

Hiện tượng thoái hoá giống là gì ? Nguyên nhân nào gây thoái hoá giống ?

Câu 2

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:

1. Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn đến thoái hoá giống ?

A. Vì sức sống của giống ngày càng giảm.

B. Vì sự sinh trưởng và phát triển của giống giảm dần.

C. Vì khi đó đồng hợp lặn có hại xuất hiện và tăng dần nên kiểu hình có hại được biểu hiện.

D. Vì do có họ hàng gần nhau.

2. Tự thụ phấn khác với giao phối gần ở điểm căn bản nào ?

A. Tự thụ phấn tiến hành ở cây giao phấn ; giao phối gần tiến hành ở động vật.

B. Tự thụ phấn là cho phấn hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó ; giao phối gần là : các con cùng bố mẹ sinh ra giao phối vởi nhau.

C. Cho cây tự thụ phấn dễ tiến hành hơn cho giao phối gần.

D. Tự thụ phấn đạt hiệu quả nhanh hơn giao phối gần.

Câu 3 (4 điểm) Chọn câu đúng, câu sai trong các câu sau:

Câu

Đúng

Sai

  1. Vì giao phối gần dẫn đến thoái hoá giống cho nên trong Luật Hôn nhân và gia đình có điều khoản cấm kết hôn gần.
  2. Cơ thể được tạo thành do giao phối gần có tính di truyền ổn định hơn cơ thể lai F1.
  3. Có thể thay đổi điều kiện sống của cây trồng, vật nuôi để tạo ra loại biến dị di truyền.
  4. Năng suất do giống quyết định nhưng phụ thuộc rất nhiều vào kĩ thuật sản xuất.

 

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương 5 - Sinh học 9

Câu 1 

Hiện tượng ưu thế lai là gì ? Nêu nguyên nhân và đặc điểm của ưu thế lai.

Câu 2 

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:

1. Thế nào là ưu thế lai ?

A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt....)

B. Tính trạng về năng suất đều cao hơn bố mẹ

C. Có đời sống kéo dài hơn bố mẹ

D. Cả A và B

2. Tại sao có hiện tượng ưu thế lai ?

A. Khi hai bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp nên biểu lộ tính trạng xấu

B. Các tính trạng số lượng do gen trội quy định thường có lợi

C. Ở cơ thể lai F1, có nhiều cặp gen dị hợp và biểu hiện tính trạng trội

D. Cả A, B và C

3. Tại sao không sử dụng cơ thể lai F­1 để nhân giống ?

A. Tỉ lệ dị hợp ở cơ thế lai F1 sẽ bị giảm dần ở các thế hệ sau

B. Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau

C. Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định

D. Cả A và B

Ớ nưởc ta, tạo ưu thế lai bằng phương pháp nào ?

A. Đối với động vật, dùng phương pháp lai kinh tế

B. Đối vởi thực vật, chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng (cho 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn vởi nhau)

C. Dùng phương pháp gây đột biến và gây đa bôi thể ở sinh vật

D. Cả A và B

5. Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì ?

A. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F­1

B. Dùng phương pháp nhân giống vồ tính đối vởi thực vật (giâm, chiết, ghép...), dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vậT.

C. Nuôi trồng cách li các cá thể F1

D. Cả A, B và C

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Chương 5 - Sinh học 9

Câu 1 

Có các phương pháp chọn lọc nào ?

Câu 2

Chọn phương án trả lỏi đúng hoặc đúng nhất:

1. Mục đích của chọn lọc trong chọn giống là gì ?

A. Trong lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, kiểm tra và chọn lọc nhiều lần mới khẳng định được phẩm chất của chúng

B. Đánh giá, chọn lọc nhiều lần mởi có giống tốt đáp ứng được yêu cầu sản xuất và tiêu dùng

C. Phải chọn lọc vì trong quá trình tạo giống có thể xuất hiện kiểu gen xấu

C. Cả A và B

2. Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào ?

A. ở năm thứ nhất, chọn ra những cá thể tốt nhất trên ruộng chọn giống khởi đầu

B. Gieo hạt từng cây được chọn thành từng dòng riêng để so sánh

C. Ở năm thứ hai, so sánh các dòng với nhau và với giống gốc, với giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất

D. Cả A, B và C

3. Trong chọn giống thực vật, phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp vởi đối tượng

nào?

A. Cây tự thụ phấn

B. Cây giao phấn

C. Cây có kiểu gen đột biến nhân tạo

D. Cả A và B

Câu 3 

Ghép nội dung cột 1 vởi cột 2 và điền kết quả vào cột 3

Cột 1

Cột 2

Cột 3

l. Chọn lọc hàng loạt

2. Chọn lọc cá thế

A. Có thể kiểm tra được kiểu gen của vật nuôi

B. Khó có thể kiểm tra được kiểu gen của vật nuôi

C. Đem lại kết quả nhanh thời gian đầu

D. Đòi hỏi công phu

1……..

2……..

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Chương 5 - Sinh học 9

Câu 1 

Ưu thế lai được tạo ra bằng phương pháp nào?

Câu 2 

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:

. Phương pháp nào không hay ít dùng trong chọn giống cây trồng?

A. Trồng thích nghi các giống nhập nội.

B. Tạo giống đa bội.

C. Gây đột biến nhân tạo.

D. Lai hữu tính.

2. Ý nghĩa của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết là gì ?

A. Tạo dòng thuần

B. Củng cố và giữ ổn định những tính trạng mong muốn

C. Đánh giá kiểu gen, phát hiện gen xấu để loại bỏ

D. Cả A, B và C

3. Có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biểu hiện thoái hoá. Để đảm bảo phẩm chất của giống cần phải tiến hành

A. loại bỏ giống xấu.

B. nhân nhanh giống tốt.

C. chọn lọc giống.

D. đánh giá chất lượng giống.

Câu 3  Hãy sắp xếp thông tin ở cột A  với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C:

Các hình thức (A)

Các đặc điểm thoái hoá (B)

Kết quả (C)

1. Tự thụ phấn

 

2. Giao phối gần

A. Các cá thể có sức sống kém dần (phát triển chậm, năng suất giảm...)

B. Sinh trưởng và phát triển yếu

C. Sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non...

D. Nhiều cá thể chết hoặc bộc lộ những đặc điểm có hại (bạch tạng, thân lùn, ít quả)

1………….

 

2…………

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Chương 5 - Sinh học 9

Câu 1 

Có thể tạo dòng thuần bằng các phương pháp nào ?

Câu 2

Chọn câu đúng, câu sai trong các câu sau :

Câu

Đúng

Sai

1. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp

 

 

2. nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra các cơ quan hoặc cơ

 

 

3. thể hoàn chỉnh  với kiểu gen của cơ thể gốc được gọi là

 

 

công nghệ tế bào.

 

 

4. Công nghệ tế bào được ứng dụng trong vi nhân giống,

 

 

5. nhân bản vô tính, lai tế bào để tạo ra đột biến NST hoặc

 

 

6. chọn dòng tế bào để tạo ra cây trồng sạch bệnh hay tạo

 

 

7. ra giống mởi.

 

 

8. Kĩ thuật gen : là kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế

 

 

9. bào cho sang tế bào nhận một cách ngẫu nhiên.

 

 

10. Úng dụng kĩ thuật gen khó tạo ra được nhiều giống vật

 

 

11. nuôi có năng suất sữa, thịt rất cao.

 

 

Câu 3 

Chọn từ, cụm từ phù hợp trong số những từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau :

Trong chăn nuôi hay trổng trọt, để tạo ưu thế lai lớn nhất, người ta dùng phép lai….(1)…..còn để tạo giống mới người ta thường dùng phép lai…(2)…..

Đối  với vật nuôi, người ta dùng phương pháp kiểm tra…..(3)…..qua đời sau.

A. con đực

B. con cái

C. khác dòng

D. khác loài

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”