I. Phần tư luận
Câu 1
Hoàn thành bảng sau về cấu trúc và chức năng của các đại phân tử.
Đại phân tử |
Cấu trúc |
Chức năng |
ADN (gen) |
|
|
ARN |
|
|
Prôtêin |
|
|
Câu 2
Di truyền liên kết có ý nghĩa gì ?
II. Phần trắc nghiệm
Câu 1
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:
1. Thế nào là phương pháp phân tích cơ thể lai?
A. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng và phân tích sự di truyền các tính trạng ở đời con.
B. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một vài cặp tính trạng tương phản rồi phân tích kết quả thu C. được bằng toán thống kê sác xuất để tìm quy luật di truyền của các tính trạng của bố mẹ ở đời con.
C. Phân tích đồng thời các tính trạng của sinh vật.
D. Là phương pháp lai phân tích.
2. Giống thuần chủng là giống gồm:
A. Những cá thể có tính di truyền đồng nhất và ổn định.
B. Những cá thể mà khi chúng giao phối với nhau sinh con mang những đặc điểm hoàn toàn giống bố mẹ.
C. Những cá thể mang kiểu gen đồng hợp (trội hay lặn).
D. Những cá thế mang kiểu gen dị hợp.
3. Thế nào là hiện tượng trội không hoàn toàn ?
A. Là hiện tượng khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì đời con lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
B. Là hiện tượng khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì gen C. trội át không hoàn toàn gen lặn.
C. Là hiện tượng khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì đời
con lai f1 biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ.
D. Là hiện tượng khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì đời
con lai f1 biểu hiện phân tính.
5. Trong nguyên phân, nst dãn xoắn (dạng sợi mảnh) ở:
A. Kì đầu B. Kì cuối
C. Kì sau D. Kì giữa
6. Yếu tố quy định tính đặc thù của adn là gì?
A. Số lượng nuclêôtit
B. Thành phần các loại nuclêôtit
C. Trình tự sắp xếp các loại nuclêôtit
D. Cả A và C
Câu 2 (1 điểm) chọn từ, cụm từ phù hợp trong số các từ, cụm từ cho sẵn và điển vào chỗ trống trong câu sau :
Trong thí nghiệm của Menđen về lai hai cặp tính trạng đậu hạt vàng, vỏ trơn với đậu hạt xanh, vỏ nhăn thì sự di truyền của cặp tính trạng vàng, xanh không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng ….(1)….vì các cặp tính trạng…..(2).... .
A. Vàng, trơn
B. Trơn, nhăn
C. Di truyền liên kết
D. Phân li độc lập
Câu 3 chọn từ, cụm từ phù hợp trong số những từ, cụm từ cho sẵn và điển vào chỗ trống trong câu sau :
Ở kì giữa của nguyên phân, mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở …..(1)……chia nó thành hai cánh. Ở kì sau, các NST kép tách thành….(2)….và đi về......... (3).......
2 cực của tế bào
Tâm động
2 NST đơn
I. Phần tự luận
Câu 1 hoàn thành bảng sau vể bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Các quá trình |
Bản chất |
Ý nghĩa |
Nguyên phân |
|
|
Giảm phân |
|
|
Thụ tinh |
|
|
Câu 2 một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit:
UUAXUAAUUXGA
1. Xác định trình tự các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra mARN.
2. Đoạn mARN trên tham gia tạo chuỗi axit amin, xác định số axit amin trong chuỗi được hình thành từ đoạn mạch mARN.
II. Phần trắc nghiệm
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:
1. Đặc điểm nào dưới đây của đậu hà lan thuận lợi cho nghiên cứu di truyền học ?
A. Thời gian sinh trưởng không dài.
B. Có thể tiến hành giao phấn giữa các cơ thể khác nhau
C. Tự thụ phấn chặt chẽ.
D. Dễ gieo trồng
2. Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 2 trội : 1 lặn.
B. 1 trội : 1 lặn
C. 3 trội : 1 lặn.
D. 4 trội : 1 lặn.
3. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F2 ?
A. Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn.
B. Lai cây họa đó F2 với cây F1
C. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ ở P.
D. Lai phân tích cây hoa đỏ F2
4. Trong phân bào lần I của giảm phân, ở kì đầu diễn ra sự kiện nào ?
A. Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
C. Các NST kép co ngắn, đóng xoắn.
D. Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội.
5. Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là gì ?
A. Để xác định số nhóm gen liên kết
B. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.
C. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm tính trạng có giá trị
D. Dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài.
6. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả là
A. A = G ; T = X
B. A/T = G/X
C. A + T = G + X
D. A = X ; G = T
7. Gen b có 2400 nuclêôtit, có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số nuclêôtit của gen. Quá trình tự nhân đôi từ gen b đã diễn ra liên tiếp 3 đợt. Số nuclêôtit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự nhân đôi cuối cùng là bao nhiêu ?
A. G = X = 1960 nuclêôtit, A = T= 7640 nuclêôtit.
B. G = X = 1980 nuclêôtit, A = T= 7620 nuclêôtit.
C. G = X = 1920 nuclêôtit, A = T= 7680 nuclêôtit.
D. G = X = 1940 nuclêôtit, A = T= 7660 nuclêôtit.
8. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào ?
A. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị hợp.
B. đột biến gen lặn không biểu hiện được.
C. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
D. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp.
9. Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi thành phần các nuclêôtit nhiều nhất trong các bộ ba mã hoá của gen ?
A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hoá.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit.
D. Thêm 1 cặp nuclêôtit, mất 1 cặp nuclêôtit.
10. Điểu nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội ?
A. Phát triển khoẻ hơn.
B. Độ hữu thụ kém hơn.
C. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn.
D. Có sức chống chịu tốt hơn.
I. Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1 . Tại sao ở những loài giao phối (động vật có vú và người) tỉ lệ đực/cái xấp xỉ 1:1?
A. Vì hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
B. Vì số con cái và con đực trong loài bằng nhau
C. vì số giao tử đực bằng số giao tử cái.
D.Câu B và C đúng.
Câu 2 . Đặc điểm của giống thuần chủng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh
B. Có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó.
C. Dễ gieo trồng.
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm.
Câu 3. Tính đặc trưng của nhiễm sắc thể là gì ?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (với số lượngvà hình thái xác định)
D. Câu A và B đúng.
Câu 4. Tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn xuất hiện trong các phép lai nào ?
A. Aa × Aa B. Aa × AA
C. AA × aa D. Aa × aa
Câu 5. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
A. A + G = T + X B. A + T + G = A + T + X
C. A = T; G = X D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6. Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai nào?
A. Lai với cơ thể đồng hợp trội B. Lai phân tích,
C. Lai với cơ thể dị hợp D. Câu A và B đúng.
Câu 7. Có 5 tinh bào bậc I tiến hành giảm phân, kết quả nào sau đây đúng?
A. Có 20 tinh trùng. B. Có 15 tinh trùng,
C. Có 10 tinh trùng. D. Có 5 tinh trùng.
II. Tự luận: )
Câu 1 . Ở loài chuột có bộ NST 2n = 40. Hãy mô tả bộ NST của tế bào 2n của chuột đực và chuột cái.
Câu 2 . Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
Câu 3 . Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ về kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào ? Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
Cho biết màu mắt chi do một nhân tố di truyền quy định.
I. Trăc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1 . Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật, từ mỗi noãn bào bậc 1:
A. Nguyên phân cho 2 noãn bào bậc 2.
B. Giảm phân cho 2 noãn bào bậc 2 và trứng,
C. Giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng.
D. Nguyên phân cho 3 thể cực
Câu 2 . cặp tính trạng tương phản là:
A. hai tính trạng khác nhau
B. Hai trạng thái khác nhau ở hai cá thổ có giới tính khác nhau.
C. Hai trạng thái khác nhau thuộc cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau.
D. Hai trạng thái khác nhau có biểu hiện trái ngược ở hai cá thể khác nhau.
Câu 3 . Nếu đời p là BB × bb thì ở F2 sẽ có tỉ lệ các kiểu gen:
A. 3BB: 1 bb C. 1 BB : 2 Bb : lbb
B. 1 BB : 1 bb D. 2 Bb : 1 bb
Câu 4. Có 4 tinh bào bậc 1 tiến hành giảm phân, kết quả nào sau đây đúng?
A. Có 16 tinh trùng. B. Có 20 tinh trùng,
C. Có 12 tinh trùng. D. Có 4 tinh trùng.
Câu 5. Để xác định thuần độ chủng của giống cần thực hiện phép lai nào?
A. Lai với cơ thể đồng hợp trội C. lai với cơ thể dị hợp
B. Lai phân tích. D. Câu A và B đúng.
Câu 6. Ở mỗi loài sinh vật, trong tế bào có một bộ NST đặc trưng về:
A. Số lượng B. Số lượngvà hình dạng xác định.
C.thành phần hoá học. D. Hinh dạng.
Câu 7. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
A. A + G=T + X B. A + T + G = A + T + X
C. A = T; G = X D. Cả A,B và C đều đúng.
II. Tự luận:
Câu 1. So sánh sự giống nhau và khác nhau của quá trình nguyên phân và giảm phân
Câu 2 . Ở bắp, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp.
Khi cho cây có thân cao chưa biết kiểu gen giao phấn với cây có thân thấp thu được F1 có 128 cây thân cao và 130 cây thân thấp.
Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai minh họa.
Câu 3 . Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A- T –G - X-T- X - G
Mạch 2: - T - A - X - G A - G - X -
1. Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 ?
2. Hãy nêu các nguyên tắc tổng hợp phân từ ARN này.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 . Hãy quan sát hình các kì ở chu kì tế bào và kết hợp các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các số ở cột A rồi điền vào phần trả lời ở cột C:
Số thứ tự trên hình vẽ (A) |
Các chu kỳ của tế bào (B) |
Trả lời |
1 |
|
1….. |
2 |
|
2….. |
3 |
|
3….. |
4 |
|
4…. |
5 |
|
5…. |
Hình ảnh về các kỳ của chu kỳ tế bào
Câu 2 . Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. sự nhân đôi của NST diễn ra ờ kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu B. Kì giữa
C. Kì sau D. Kì trung gian
2. Thành phần hoá học của NST gồm có:
A. ADN và lipoprotein B. Lipôprôtein và axit amin.
C. ADN và protein loại histôn D. ADN.
3. Tính đặc thù của mọi loại prôtein do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự sắp xếp các loại axit amin B. Thành phần các loại axit amin
C. Số lượng axit amin D. cả A, B và C đều đúng
4. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân I. Số NST kép trong, tế bào đó bằng bao nhiêu trong, các trường hợp sau?
A.4 B. 8
C. 16 D. 32
5. khi lai 2 cơ thể bổ mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tỉnh trạng tương phản thì:
A. F1 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
B. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
C. F1 đồng tính về tính trạng của bổ hoặc mẹ và F2 phân li theo ti lệ 3 trội : 1 lặn
D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 1 lặn
II. Tự luận:
Câu 1 . Phân tử ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Câu 2 . Cho giao phối 2 cá chép với nhau, ở đời F1 thu được 75 con cá chép mẳt đỏ và 25 con cá chép mắt đen. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của 2 con cá đem giao phối.
Câu 3 . Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Một hợp tử sau khi thụ tinh nguycn phân liên tiếp một sổ lần, môi trường cung cấp 255 tế bào con mới.
a. Hãy xác định số lần nguyên phân của hợp tử này ?
b. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân, tế bào đó có bao nhiêu NST?
(biết sau x lần nguyên phân môi trường cung cấp 2x – 1 tế bào)
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 . Hãy ghép các nội dung ở cột B tương ứng với cột A rồi ghi vào phần trả lời:
Cột A Các kỳ |
Cột B Đặc điểm của các kỳ |
Trả lời |
|
a. Thoi phân bào được hình thành nối liền 2 cực tế bào. Màng nhân và nhân con tiêu biến. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. |
1…… |
2. Kì đầu |
B. Các NST tiếp tục đóng xoăn tới mức cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
2…… |
3. Kì giữa |
c. từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút sợi tơ của thoi phân bào |
3……. |
4. Kì sau |
D. Tại mỗi cực của tế bào, các NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh. Kết quả từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có nguyên bộ NST như tế bào mẹ (2n) |
4…… |
Kì cuối |
e. NST ở dạng sợi dài mảnh, duỗi xoắn và diễn ra sự tự nhân đôi |
5…….. |
Câu 2 . Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Quy luật phân li độc lập đã giải thích được:
A. Mỗi cặp tính trạng do một nhân tố di truyền quy định
B. Sự xuất hiện đa dạng của các biến dị tổ hợp ở loài giao phối
C. Cơ chế di truyền của các tính trạng.
D. Cả 3 câu A,B và C đều đúng.
2. Ở ruổi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giam đang ở kì sau của nguyên phân, số NST trong tế bào đỏ bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4 B. 8
C. 16 D. 32
3. Ở đậu hà lan quở màu lục là trội hoàn toàn so với quả màu vàng.
Cho lai giống đậu hà lan quà màu lục (dị hợp tử) với giống đậu hà lan quà màu vàng. Kết quả F1 thu được có kiểu hình là:
A. Toàn quả màu lục B. 1 quả lục : 1 quả vàng
C. 3 quả màu lục : 1 quả vàng D. 3 quả vàng : 1 quả lục
II. Tự luận:
Câu 1 . Thế nào là lai phân tích? Nêu các điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li.
Câu 2 . a) vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù? Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiện ở những điểm nào?
b) một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
-G-T-G-X-T-A-G-T-A- hãy viết đoạn mạch bổ sung với nó.
Câu 3 . Nêu bản chất của mối quan hệ gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (ADN) ARN prôtein tính trạng
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 . Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Nội dung nào sau đây không phái là của phương pháp phân tích các thế hệ lai ?
A. Đem lai các cặp bố mẹ không thuần chủng khác nhau về một số tính trạng,
B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng ở các thế hệ sau.
C. Chọn các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một số tính trạng và đem lai với nhau.
D. Dùng toán thống kê phân tích các số liệu, từ đó rút ra các định luật di truyền.
2. Diễn biến của NST ở kì giữa trong giảm phân lần I là:
A. Tập trung và xếp song song thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. Duỗi xoắn và co ngắn cực đại
C. Tập trung thành một hàng ở mặt phang xích đạo của thoi phân bào.
D. Phân ly độc lập với nhau về hai cực của tế bào
3. Phân tử ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố.
A. C, H, O, S. B.C, H,O,N, P.
C. C, H, O, P D. C. H. N. P
4. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi được là nhờ:
A. ADN tự nhân đôi B. Tế bào phân đôi
C. Crômatit tự nhân đôi D. Tâm động tách đôi
5. Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau:
P: thân đỏ thẫm × thân đỏ thẫm
→ F1 : 151 cây thân đỏ thẫm : 49 cây thân xanh lục.
P sẽ có kiểu gen là:
Câu 2 . Bổ sung các chi tiết để hoàn thiện bảng tóm tắt bộ NST có trong các tế bào.
Các tế bào |
Bộ NST |
Các tế bào |
Bộ NST |
1. Tinh nguyên bào |
…………………… |
3. Tinh bào bậc 2 |
…………………… |
2. Tinh bào bậc 1 |
…………………… |
4. Tinh trùng |
…………………… |
II. Tự luận:
Câu 1 . Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?
Câu 2 . Trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Câu 3 . Một gen có chiều dài là 4080Å . Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
Biết rằng số lượngnuclêôtit loại X nhỏ hơn 2 lần so với số lượngloại nuclêôtit không bổ sung với nó.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 . Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Ý nghĩa của nguyên phân là:
A. Duy trì sự phân bào liên tục
B. Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
C. Duy trì sự phân li của NST qua các thế hệ
D. Khôi phục lại bộ NST của cơ thể.
2. Ở người gen A qui định tóc xoăn, a- tóc thẳng; B-mắt đen, b-mắt xanh. Hai cặp gen phân ly độc lập. Người tóc xoăn, mắt xanh có thể có kiểu gen:
A. AABB và AaBB B. aaBb và aaBB
C. Aabb và AAbb D. Câu A và C đúng.
Câu 2 . Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào trước chữ cái ở các câu sau:
A. ARN gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
B. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là NST.
C. Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là ADN
D. Đơn phân của protein là nuclêôtit.
Câu 3 . Sắp xếp các cặp ý tương ứng đúng với nhau trong bảng tóm tắt sau rồi ghi vào phần trả lời ở bên dưới:
Đại phân tử |
Chức năng |
1. ADN 2. MARN 3. Protein 4. TARN |
a. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein b. Truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của protein c. Tham gia vào cấu trúc, hoạt động sinh lý, biểu hiện thành tính trạng. d. Mang thông tin qui định cấu trúc của protein. e. Là thành phần cấu tạo ribôxôm.
|
II. Tự luận:
Câu 1 . Trình bày chức năng của ADN.
Câu 2. a. Mạch 1 của đoạn gen có trình tự nuclêôtit là:
- A-A-A-T -G - G - G - X - X - A -
Hãy viết trình tự nuclêôtit của phân tử mARN đựơc tổng hợp từ gen trên (biết rằng mạch 2 của gen là mạch làm khuôn),
b. Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - X-X-X-A-A-T-T-G-G-G –
Mạch 2: - G-G-G-T-T-A-A-X-X-X-
Kết thúc quá trình tự sao, phân tử ADN con có cấu trúc ra sao ?
Câu 3 . Nêu cấu tạo hoá học của protein. Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù ?
Câu 4. Ở cá kiếm gen D qui định tính trạng mắt đen là trội hoàn toàn so với gen d qui định tính trạng mắt đỏ. Cho giống cá thuần chủng măt đen lai với cá măt đỏ thu được F1, tiếp tục cho cá F1 lai với nhau. Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2.
I. Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1 . Tính đặc thù của mồi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.
B. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
C. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) trong phân tử.
D. Câu B và C đúng.
Câu 2. Theo NTBS thì những trường họp nào sau đây là đúng?
1. A + G = T + X 2. A + T = G + X
3. A = T; G = X 4. A + T + G = A + X + T
5. A + X + T = G + X + T
A. 1,2, 3 B. 1,3,4
C. 2,3,4 D. 3, 4, 5
Câu 3 . Một tế bào ở ruồi giấm có 2n = 8 đang ở kì sau của giảm phân II có số lượng NST là bao nhiêu?
A. 2 B. 4
C. 8 D. 16
Câu 4. Ở người, gen a quy định tóc xoăn, gen A quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.
Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn?
A. AaBb B. AaBB
C. AABb D. AABB.
Câu 5. Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tính trạng tương phản hoặc của bố hoặc của mẹ là:
A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng
B. Bố mẹ thuần chủng, tính trạng trội hoàn toàn
C. Phải có nhiều cá thể lai F1
D. Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải bằng 4
Câu 6. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen là:
A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng trội lặn rồi theo dõi sự di truyền của các thế hệ con.
B. Dùng phép lai phân tích đế xác định tì lệ các tính trạng trội lặn ở các đời con cháu
C. Lai các cặp bổ mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng
Tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
D. Phân tích sự di truyền của các tỉ lệ trội lặn để rút ra định luật di truyền các tính trạng của bổ mẹ cho các thế hệ con cháu.
II. Tự luận:
Câu 1 . Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ADN.
Câu 2 . Điền các hoạt động cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân vào bảng sau:
Các kỳ |
Những hoạt động của NST ở các kì của nguyên phân |
Kì đầu |
|
Kì giữa |
|
Kì sau |
|
Kì cuối |
|
Câu 3 . Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng thân đỏ thẫm, lá chẻ với thân màu vàng, lá nguyên được F1 toàn cây cà chua thân đỏ thẫm, lá chẻ. Cho F1 giao phấn với nhau được F2. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 . Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Khi cho hai cây cà chua thuần chủng: quả đỏ × quả vàng. F1 thu được toàn quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thì F1 thu được:
A. Toàn quả đỏ. B. Toàn quả vàng.
C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
2. Prôtêin thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở bậc cấu trúc nào sau đây ?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3.
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4.
3. Loại tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội?
A. Tế bào sinh dưỡng B. Hợp tử
C. tế bào xô-ma D. Giao tử
4. Phân tử ADN tự nhân đôi theo nhũng nguyên tắc nào ?
A. Nguyên tắc khuôn mẫu.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Câu A, B đều đúng.
E. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2 . Hoàn thành bảng sau:
Sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
Nguyên phân |
giảm phân |
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (2n) |
-……… |
-…….. |
- gồm 2 lần phân bào và 1 lần NST tự nhân đôi. |
- tao ra .. . tế bào con có bộ NST như bố mẹ |
- tao ra .... tế bào con có bộ NST…. |
- có 1 lần NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo |
Có…… NST tâp trung ờ măt phăng xích đạo |
II. Tự luận:
Câu 1 . Cơ chế NST xác định giới tính ở người được thể hiện như thế nào? Giải thích vì sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra là xấp xỉ 1 : 1? Việc sinh con trai hay con gái có phải do người mẹ quyết định không? Vì sao?
Câu 2 .Điền nội dung phù hợp vào những ô trống trong bảng: so sánh di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn.
Đặc điểm |
Trội hoàn toàn |
Trội không hoàn toàn |
Kiểu hình F1 (Aa) |
|
|
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 |
|
|
Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp: |
|
|
Câu 3 . Sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN và ARN?
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Những cơ quan nào dưới đây cùng tham gia vào trao đổi chất?
A. Hệ thần kinh và hệ nội tiết
B. Hệ vận động, hệ tuần hoàn, lìệ tiêu hóa, hệ hô hấp
C. Hệ bài tiết, hệ.sinh dục, hệ nội tiết
D. Hệ tuần hoàn ,hệ hô hấp,hệ bài tiết, hệ tiêu hoá
Câu 2. Tại sao nội tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ?
A. Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi tế bào.
B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho hoạt động của cơ thể
C. Khi các tế bào bị chết thì cơ thể sẽ chết
D. Câu A và B đúng
Câu 3. Sự khác nhau cơ bán nhất giữiì noron và các tế bào khác là gì?
A. Nơron là loại tế bào đã biệt hoá rất cao, không sinh sản được, có khả năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
B. Chỉ có nơron mới tạo nên hệ thần kinh
C. Nơron không có ở các hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp
D. Mọi hoạt động có ở các hệ tiêu hoá, tuân hoàn, hô hấp
Câu 4. Co cơ sinh ra loại năng lượng nào là chủ yếu?
A. Điện B. Nhiệt
C. Công D. Cả A. B, C đều đúng
Câu 5. Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển đưọc O2 và CO2 ?
A. Nhờ hồng cầu có chứa Hb là chất có khả năng kết hợp với O2 và CO2
B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ
C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt
D. Nhờ hồng cầu không có nhân
Câu 6. Máu sau khi đã lấy O2, thải CO2 ở phổi được vận chuyển về ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ trái D. Tâm thất trái
Câu 7. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ phổi về tâm nhĩ trái?
A. Động mạch phổi B. Tĩnh mạch phổi
B. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ
Câu 8.Cách truyền máu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính?
A. Máu O → AB C. Máu O →B
B. Máu A → A D. Máu AB → B
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Vẽ hình cung phản xạ (có ghi chú).
Câu 2. Các bạch cầu nào đã tạo nên những hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể ? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
Câu 3. Mẹ có nhóm máu AB, có 3 đứa con, một đứa có nhóm máu AB, một đứa có nhóm máu A, một đứa có nhóm máu B. Đứa con nào có thể nhận máu của mẹ được? Vì sao?
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Em hãy chọn các từ, cụm từ (phân li độc lập, tích các tỉ lệ, tương phản, thuần chủng) để điền vào chỗ trống (...) Trong các câu sau:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ…………… khác nhau về hai cặp tính trạng……. thì sự di truyền của các cặp tính trạng………… với nhau, cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng…… của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 2 . Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein gọi là:
A. Nuclêôtit B. Axitamin
C. Đipcptit D. Serin
2. Khi ribôxôm dịch chuyên hết chiều dài của phân từ mARN có 1200 nucleotit, chuỗi pôlipeptit được tông, hợp có số axit amin ?
A. 399 B. 398
C. 400 D. 600
3. Nếu ở P là: vàng, trơn × xanh, nhăn thì ở F2 những kiểu hình nào sau đây được gọi là các biến dị tổ hợp ?
A. Hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn
B. Hạt vàng, trơn và hạt vàng, nhăn
C. Hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn
D. Hạt xanh, trơn và hạt xanh, nhăn
4. Chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo trong cẩu trúc bậc mấy của phân từprôtêin ?
A. bậc 1 B. Bậc 2
C. Bậc 3 D. Bậc 4.
5. Hình 7 minh họa cho kì nào trong các lần phân bào của giảm phân ?
B. Kì giữa IIA. Kì đầu I.
C. Kì sau II
D. Kì sau I.
6. Hình 12 minh họa cho kì nào trong các lần phân bào của giàm phân.
B. Kì giữa IIA. Kì đầu I
C. Kì sau II
D. Kì sau I.
II. Tự luận:
Câu 1 . Nêu bản chất và ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh?
Câu 2 . Một gen có trình tự nuclcôtit của một mạch là:
-A-T-G-X-T-A-G-G-X-X-G-A-T-G-X-
a. Viết đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2).
b. Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen.
Câu 3 . Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau
Gen (một đoạn ADN) mARN proteintính trạng
I. Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Nguyên phân xảy ra ở các loại tế bào nào?
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục
C. Tế bào sinh dục sơ khai D. Câu A và C
Câu 2 . Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ?
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái
B. Hai lọai giao tử mang NST X và NST Y có số lượngtương đương
C. số cá thể đực và sổ cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau
D. Xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực với giao từ cái tương đương
Câu 3 . Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein?
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4
Câu 4. Tính trạng trung gian là tính trạng xuất hiện ở cơ thể mang kiểu gen nào?
A. Đồng hợp tử trội B. Dị hợp tử
C. Đồng hợp tử lặn D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5. Phép lai nào cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai F2 là 9 : 3 : 3 : 1?
A. AaBb × aabb B. AaBb × AABB
C. AaBb × AaBb D. AAbb × aabb
Câu 6. qua giảm phân, ở động vật, mỗi noãn bào bậc 1 cho ra:
A. 4 tinh trùng B. 1 trứng và 3 thể cực
C. 1 trứng D. Câu A và B đúng.
Câu 7. Ở cà chua: A : quả đỏ, a : quả vàng;
B : quả tròn, b : quả bầu dục
Hai cặp tính trạng nói trên di truyền không phụ thuộc vào nhau.
Cho lai 2 giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng, dạng tròn với nhau thu được F1 100% cà chua quà đỏ dạng tròn
F1 giao phấn với nhau thu được F2 có kết quả nlnr sau:
901 cây quả đỏ, dạng tròn 299 cây quả đỏ, dạng bầu dục
301 cây quả vàng, dạng tròn 103 cây quả vàng, dạng bầu dục
Kiểu gen của P phải như thế nào?
A. AAbb × aaBB B. Aabb × aaBb
C. AaBb × AaBb D. AABB × aabb
Câu 8. Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệũ số giữa A và G bằng 10% số nuclêôtit của gen. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu ?
A. A = T - 810 nu và G = X = 540 nu
B. A = T= 1620 nu và G = X= 1080 nu
C. A = T = 405 nu và G = X = 270 nu
D. A = T = 1215 nu và G = X = 810 nu
II. Tự luận:
Câu 1 . Nêu cấu trúc và chức năng của NST. Cho vài ví dụ về tính đặc trưng của NST ở một số loài.
Câu 2 . ADN và ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào?
Câu 3. Bản chất và ý nghĩa của quá trình giảm phân?
I. Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1 . Ở đậu hà lan (2n = 14). Hãy cho biết số NST ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu?
A. 7 B. 14
C. 28 D. 56
Câu 2 . Sự biểu hiện tính trạng của con giống với bổ mẹ là do
A. Kiểu gen của con khác với kiểu gen của bố mẹ
B. ADN của con khác với ADN của bố mẹ
C. mARN của con khác với mARN của bố mẹ
D. Protein của con giống với protein của bố mẹ
Câu 3 . Để xác định sự di truyền độc lập của các tính trạng thì F2 nhất thiết phải có
A. Tỉ lệ phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng hợp thành nó
B. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 : 1
C. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 1 : 1
D. Xuất hiện 4 kiểu hình khác nhau ở đời con.
Câu 4. Vật chất di truyền của cơ thể là:
A. ADN và NST B. Protein
C. mARN, tARN, rARN D. Ribôxôm
Câu 5. Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiêm lai đậu hà lan), di truyền độc lập là vì:
A. tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
B. F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh,nhăn
C. Tất cả F1 có kiểu hình vàng, trơn
D. Câu A và B đúng.
Câu 6. Mức độ duỗi xoắn của NST ờ kì nào là ít nhất ?
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 7. Ở lúa:
Gen A : hạt gạo đục, a : hạt gạo trong;
Gen B : hạt chín sớm, b : hạt chín muộn
Hai cặp tính trạng nói trên di truyền không phụ thuộc vào nhau.
Cho giao phấn giữa 2 cây lúa, thu được ở F1 có kết quả sau đây:
480 cây lúa có hạt gạo đục, chín sớm
485 cây lúa có hạt gạo đục, chín muộn
475 cây lúa có hạt gạo trong, chín sớm
482 cây lúa cồ hạt gạo trong, chín muộn
Kiểu gen của P phải như thế nào?
A. AaBb × AABB B. Aabb × aabb
C. Aabb × aabb D. Aabb × aabb
Câu 8. Một gen có 3000 nuclêôtit và có hiệu số giữa A và G bằng 15% số nuclêôtit của gen. Số lượngtừng loại nuclcôtit của gen là bao nhiêu?
A. A = T = 1670 nu và G = X = 1130 nu
B. A = T = 970 nu và G = X = 530 nu
C. A = T= 415 nu và G = X = 285 nu
D. A = T = 980 nu và G = X = 420 nu
II. Tự luận:
Câu 1 . Vì sao nói protein có vai trò rất quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Câu 2 . Khái niệm về NST giới tính ? Nêu những điểm khác nhau giừa NST thường và NST giới tính.
Câu 3. Nêu nội dung và ý nghĩa của quy luật phân li.
I. Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1 . Cơ thể mẹ có kiểu gen AaBB, khi giảm phân (nếu có sự phân li tổ hợp tự do của các gen) thì cho ra mấy loại giao tử?
A. 2 loại B. 1 loại
C. 3 loại D. 4 loại
Câu 2 . Cho phép lai P: AaBb × aabb. F1 sẽ thu được mấy loại kiểu hình? (cho biết A trội so với a, B trội so với b).
A. 1 loại kiểu hình B. 2 loại kiểu hình
C. 3 loại kiểu hình D. 4 loại kiểu hỉnh
Câu 3 . Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Giúp cho cơ thể lớn lên
B. Thay thế cho các tế bào già đã chết
C. Đảm bảo bộ NST luôn ổn định của loài
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 4. Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra mấy tinh trùng?
A. 1 tinh trùng B. 2 tinh trùng
C. 3 tinh trùng D. 4 tinh trùng
Câu 5. Sự tổng hợp ARN xảy ra ở đâu?
A. Trong nhân tế bào
B. Tại các NST
C. Trong môi trường nội bào D. Câu A và B
Câu 6. Mồi chu kì xoắn của ADN cao 34 Å gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi nuclêôtit tương ứng với bao nhiêu Å?
A. 34 Å B.3,4 Å
C. 1,7 Å D. 17 Å
Câu 7. Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen qui định. Theo dõi sự di truyền màu sắc của hoa này, người ta được những kết quả sau:
Hoa hồng × Hoa hồng → F1 : 25,1% hoa đỏ
49,9% hoa hồng
25,0% hoa trắng
Kết quả phép lai trên được giải thích như thế nào?
A. hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng
B. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng
C. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng
D. Câu C và B đúng.
Câu 8. Một phân tử mARN có U= 12000 chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclcôtit trong phân tử mARN đó sẽ là:
A. 60.000 nuclêôtit B. 1200 nuclêôtit
C. 2400 nuclêôtit D. 12.000 nuclêôtit
II. Tự luận:
Câu 1. Cấu tạo hóa học của ARN? Các loại ARN và chức năng của chúng?
Câu 2 . So sánh về sự tự nhân đôi của ADN và sự tổng hợp ARN.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của người là bao nhiêu ?
A. 46 B. 78
C. 23 D. 47
2. Thế nào là lai phân tích ?
A. Là phép lai giừa các cá thể mang kiểu gen dị hợp.
B. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn
C. là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng lặn.
D. Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội.
3. Ở ruồi giam 2n = 8, ở kì giữa của quá trình nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là bao nhiêu?
A. 4 B. 16
C. 8 D. 32
4. Trong giảm phân, sự phân li của các nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng diễn ra vào kì nào?
A. kì sau của giảm phân I B. Kì sau của giảm phân II
C. kì giữa của giảm phân II D. Kì cuối giảm phân I
Câu 2 . Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về sự biến đổi hình thái NST diễn ra qua các kì.
Các kì trong nguyên phân |
Sự đóng và duỗi xoắn ở các kì |
1. Kì đầu |
A. đóng xoắn cực đại |
2. Kì giữa |
B. bắt đầu duỗi xoắn |
3. Kì sau |
C. Tiếp tục duỗi xoắn |
4. Ki cuối |
D. đóng xoắn |
Trả lời: 1……. ; 2…… ;3……. ; 4……. ;5……
II. Tự luận:
Câu 1 . Phát biểu nội dung quy luật phân ly độc lập. Biến dị tồ hợp là gì?
Câu 2 . Nhiễm sắc thể là gi ? Giải thích chức năng của nhiễm sắc thể?
Câu 3 . So sánh sự khác nhau về cấu trúc và chức năng giữa ARN và protein.
Câu 4. Một đoạn mạch ADN có cấu trúc tilnr sau:
Mạch 1 : - A X-T-T-G-A-
Mạch 2: -T-G-A-A-X-T–
Xác định trình tự các đon phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1.
I. Trắc nghiệm: hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Cấu trúc hiển vi của NST thường được mô ta khi nó có dạng đặc trưng ở kì nào ?
A. Kì đầu B. Kì giữa
C. Kì sau D. Kì cuối
2. Cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBb, khi giảm phân ( nếu có sự phân li tổ hợp tự do của các gen) thì cho ra mấy loại giao tử?
A. 4 loại B. 6 loại
C. 3 loại D. 9 loại
3. Phép lai nào sau đây tạo ra được tỷ lệ kiểu hình là: 9 : 3 : 3 :1?
A. DdBb × DdBb B. Ddbb × ddBb
C. ddBB × DDBB D. DDBb × DdBB
4. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen như sau: -A-X-U-G-X-U-U-G-
Trình tự sắp xếp các nuclêôtit của đoạn gen đó ở mạch 1 sẽ là:
A. - T - G - A - X - G - A - A - X -
B. - U - G - A - X - G - A - A - X –
C. - A - X - T - G - X - T - T - G -
D. - T - G - A - G - X - A - A - G -
5. Một trong những phát minh quan trọng nhất của thế kỉ XX là ?
A. Quy luật di truyền của Menđen
B. Quy luật di truyền liên kết của moocgan
C. Cấu trúc và chức năng NST
D. Mô hình ADN của Oatxon và F.Cric
6. NST chỉ có hoạt tính di truyền và khả năng tự nhân đôi khi nào?
A. Ở trạng thái không đóng xoắn
B. Ở trạng thái đóng xoắn
B. Ở trạng thái đóng xoắn cực đại
D. Đang phân li về 2 cực của tế bào
7. Ở gà
Gen A : chân cao, a : chân thấp;
Gen B : lông đen, b : lông vàng
Cho gà trống và gà mái giao phối với nhau thu được ở F1 có kết quả như sau:
75 gà chân cao, lông đen
75 gà chân cao, lông vàng
25 gà chân thấp, lông đen
25 gà chân thấp, lông vàng
Biết dạng chân và màu sắc lông di truyền độc lập với nhau.
Kiểu gen của P phải như thế nào ?
A. AABb × aabb B. AABB × Aabb
C. AaBb × AaBb D. AaBb × Aabb
8. Trong phân tử ADN có số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của ADN. Tính % nuclêôtit của mỗi loại còn lại?
A. %A = %T = 50% và %G = %X = 50%
B. %A = %T = 25% và %G = %X = 25%
C. %A = %T = 15% và %G = %X = 30%
D % A = %T = 15% và %G = %X = 35%
II. Tự luận:
Câu 1. Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
Câu 2 . So sánh nguyên phân và giảm phân.
Câu 3 . Bản chất và ý nghĩa của quá trình thụ tinh?
I. Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1 . Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc khuôn mẫu B. Nguyên tắc bán bảo toàn
C. Nguyên tắc bổ sung D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 2 . Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình tổng hợp protein?
A. mARN B. rARN
C. tARN D. D. B và C
Câu 3 . Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu?
A. 20 Å B. 34 Å
C. 10 Å D. 3,4 Å
Câu 4. Ở ruồi giấm. 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhièu?
A. 16 B. 4
C. 8 D. 32
Câu 5. Ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ?
A. Nguyên phân
B. Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
C. Giảm phân
D. Thụ tinh
Câu 6. Người ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì ?
A. Để nâng cao hiệu quả lai
B. Để tìm ra các thể đồng hợp lặn
C. Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp
D. Câu B và C đúng.
Câu 7. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein?
A. Cấu trúc bậc 2 B. cấu trúc bậc 1
C. Cấu trúc bậc 4 D. Cấu trúc bậc 3
Câu 8. Kiểu gen là gì?
A. Kiểu gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể
B. kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể
C. Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể
D. Câu B và C đúng.
II. Tự luận:
Câu 1. Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là gì ?
Câu 2 . Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quà vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quà vàng.
a. xác định kết quả thu được ở F1 và F2
b. Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế nào?
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Ở lúa tỉnh trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu ở đời con có ti lệ 50% thân cao : 50% thân thấp thì bố mẹ có kiểu gen là:
A. P : AA x aa; B. P : Aa x Aa;
C. P : Aa x aa; D. P : aa x aa
2. Để xác định cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp, người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Giao phấn B. Lai phân tích
C. Tự thụ phấn D. Lai hữu tính
3. Ở ruồi giẩm 2n = 8. Ở kì sau của quá trình nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thẻ trong tế bào là bao nhiêu?
A. 16 B. 4
C. 8 D. 32
4. Các thành phần nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp protein ?
A. ADN (gen), mARN và rARN C. ADN (gen), mARN, tARN và ribôxôm
B. mARN, tARN và ribôxôm D. ADN (gen), mARN và tARN
Câu 2 . Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về sự biến đòi hình thái NST diễn ra qua các kì của nguyên phân
Các kì |
diễn biến cơ bản của NST ở các kì |
1 .kì đầu |
A. NST kép đóng xoắn cực đại, xcp thành một hàng trên mặt phăng xích đạo của thoi phân bào. |
2. Kì giữa |
B. NST kép bất đầu đóng xoắn và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. |
3. Kì sau |
C. Các NST đơn duồi xoắn thành dạng sợi mảnh. |
4. Kì cuối |
D. Hai crômatit trong mồi NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn di về hai cực tế bào. |
Trả lời: 1……. ; 2 …….; 3……… ; 4……..
II. Tự luận:
Câu 1 . Phát biểu nội dung quy luật phân li. Ý nghĩa của tương quan trội lặn?
Câu 2 . So sánh sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
Câu 3 . Thế nào là di truyền liên kết? Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết? Vì sao ruồi giấm là một đối tượng thuận lợi trong sự nghiên cứu di truyền?
Câu 4. Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A - X-T-T-G-A-
Mạch 2: -T- G-A-A-X-T-
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 . Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Trong trường hợp trội không hoàn toàn, ở P: hoa đỏ (AA) × hoa trắng (aa). Sau đó cho F1 tự í hụ phan thì ở F1 sẽ có tỉ lệ nào sau đây ?
A. 1AA : 2Aa : laa, tương dương (3 hoa đo : 1 hoa trắng)
B. 1AA : 2Aa : laa, tương đương (3 hoa trắng : 1 hoa đỏ)
C. 1AA : 2Aa : 1 aa, tương đương (1 hoa hồng : 2 hoa trắng : 1 hoa đỏ)
D. 1AA : 2Aa : laa, tương dương (1 hoa dỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng)
2. Ở ruồi giấm, gen A : thân xám; gen a : thân đen; gen B : cánh dài; gen b : cánh cụt.
Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên 1 NST thường và liên kết hoàn loàn. Ruồi giấm có kiểu gen tao giao tử:
A. AA B. BB
C. AA và BB D. AB
3. Một đoạn phân tử ADN cỏ 1800 nuclêôtit. Phân tử mARN được tổng hợp có bao nhiêu nuclêôtit ?
A. 3600 B.7200
C. 1800 D.900
4. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện bằng sơ đồ nào sau đây?
A. ADN → ARN → protein → tính trạng
B. Gen (ADN) → ARN → protein → tính trạng
C. Gen (ADN) → tARN → protein tính trạng
D. Gen (ADN) → mARN → protein → tính trạng
5. Phân tử ADN có chức năng gì ?
A. Trực tiếp chuyển thông tin di truyền ra khỏi nhân.
B. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền,
C. Tổng hợp protein.
D.Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp.
6. Ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ nhiễm sắc thể của các loài duy trì ổn định qua các thế hệ?
A. Nguyên phân B. Giảm phân
C. Thụ tinh D. Kết hợp nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Câu 2 . Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về sự biến đổi hình thái NST diễn ra qua các kì của giảm phân.
Các kì |
diễn biến của NST ở các kì của lần phàn bào i |
1.Kì đầu |
A. Các NST tương đồng xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
2. Kì giữa |
B. Các NST kép nằm trong nhân mới, tạo nên bộ NST đơn bội (kép). |
3. Kì sau |
C. Các NST xoắn lại. Các cặp NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp nhau |
4. Kì cuối |
D. Các cặp NST kép tirơng đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào. |
Trả lời : 1…….; 2…….. ; 3……… ; 4……..
II. Tự luận:
Câu 1 . Nêu khái niệm trội không hoàn toàn. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2 . Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Vì sao?
Câu 3. so sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng giữa ADN và protein.