Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Bài Tập và lời giải

Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao các tia phóng xạ lại có khả năng gây đột biến?

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Tại sao các tia phóng xạ lại có khả năng gây đột biến?

- Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?

- Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé?

- Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?

Xem lời giải

Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây ra đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng có thể gây ra những đột biến gen theo ý muốn?

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây ra đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng có thể gây ra những đột biến gen theo ý muốn?

- Tại sao khi dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội?

- Người ta đã dùng tác nhân hóa học nào để tạo ta các đột biến bằng các phương pháp nào?

Xem lời giải

Hãy trả lời các câu hỏi sau: Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?

- Tại sao người ta lại sử dụng ít phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?

Xem lời giải

Bài 1 trang 98 SGK Sinh học 9

Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?

Xem lời giải

Bài 2 trang 98 SGK Sinh học 9

Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hóa học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?

Xem lời giải

Bài 3 trang 98 SGK Sinh học 9

Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”