Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh học 9

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 6 - Sinh học 9

Câu 1 

Có các loại môi trường nào ?

Câu 2 

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất :

1.   Cá chép có giởi hạn chịu nhiệt là : 2°C đến 44°C, điểm cực thuận là 28°C. Cá rô phi có giởi hạn chịu đựng về nhiệt độ là : 5°C đến 42°C, điểm cực thuận là 30°C. Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giởi hạn chịu nhiệt rộng hơn.

C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giởi hạn dưới cao hơn.

D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giởi hạn dưới thấp hơn.

2.    Khi nhiệt độ môi trường tăng lên thì ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt như thế nào ?

A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục ngắn

B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài

C. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục ngắn

D. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài

3.   Sán lá sống trong môi trường nào sau đây ?

A. Môi trường đất

B. Môi trường nước

C. Môi trường không khí

D. Môi trường sinh vật

4.   Các nhân tố sinh thái gồm

A. nhân tố vô sinh.

B. nhóm nhân tố vô sinh và hữu sinh

C. nhóm nhân tố vô sinh và con người.

D. nhân tố hữu sinh.

5.   Nhân tố sinh thái là

A. những yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sinh vật.

B. những yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của sinh vật.

C. những yếu tố của môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơ thể sinh vật.

D. cả A, B và C.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 6 - Sinh học 9

Câu 1 

Ánh sáng ảnh hưởng tởi đời sống sinh vật như thế nào ?

Câu 2 

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất :

1. Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối  với động vật là gì ?

A. Định hưởng trong không gian

B. Kiếm mồi

C. Nhận biết

D. Cả A, B và C

2. Cây thông mọc nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây mọc xen nhau trong rừng vì

A. có nhiều chất dinh dưỡng.

B. ánh sáng chiếu đến cây chỉ tập trung ở phần ngọn.

C. ánh sáng chiếu được đến cây tất cả các bộ phân, các phía của cây.

D. cả A và C.

3. Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến cường độ quang hợp của lá cây khi cường độ chiếu sáng

A. tăng, lá phía ngoài quang hợp mạnh hom lá phía trong.

B. tăng, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lá phía ngoài

C. tăng, lá phía trong và lá phía ngoài quang hợp như nhau.

D. giảm, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lá phía ngoài.

4. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối  với bộ phận nào của cây ?

A. lá                            B. thân

C. cành                        D. hoa, quả

5. Trong thời gian từ sáng đến tối, nhìn chung, cường độ ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất thay đổi như thế nào ?

A. Tăng liên tục từ sáng đến tối

B. Không tăng không giảm

C. Giảm liên tục từ sáng đến tối

D. Tăng dần vào buổi sáng tởi trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương 6 - Sinh học 9

Câu 1 

Các sinh vật có ảnh hưởng tởi nhau như thế nào ?

Câu 2 

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:

1. Trường hợp nào sau đây là mối quan hê kí sinh ?

A. Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây

B. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ Đậu

C. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối

D. Cả A và C

2. Mối quan hộ mà trong đó sinh vật này có lợi còn sinh vật kia không có ảnh hưởng gì là mối quan hệ

A. cộng sinh.               B. hội sinh,

C. kí sinh.                    D. cả A và B.

3. Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là gì ?

A. Quan hệ hỗ trợ là quan hộ giữa các sinh vật cùng loài, quan hệ đối địch là quan hệ khác loài.

B. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác ; quan hệ đối địch bao gồm : cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác.

C. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hê có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho cả hai bên ; trong quan hệ đối địch, một bên có lợi, một bên có hại

D. Quan hệ hỗ trợ giúp sinh vật chống được các điều kiện bất lợi của môi trường ; quan hệ đối địch kìm hãm sự phát triển của cả hai bên.

4. Vi khuẩn gây đường ruột thuộc loại sinh vật nào ?

A. Kí sinh

B. Nửa kí sinh

C. Cộng sinh.

D. Hội sinh.

5. Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ cộng sinh và quan hộ kí sinh là gì ?

A. Trong quan hộ cộng sinh hai bên sống nhờ vào nhau ; trong quan hệ kí sinh một bên sống nhờ vào bên kia.

B. Trong quan hệ cộng sinh, hai bên cùng có lợi; trong quan hệ kí sinh chỉ một bên có lợi.

C. Quan hệ cộng sinh : cần thiết và có lợi cho cả hai bên ; quan hệ kí sinh : quan hệ sống bám của một sinh vật này lên một sinh vật khác.

D. Cộng sinh là quan hệ hỗ trợ, kí sinh là quan hệ đối địch.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương 6 - Sinh học 9

Câu 1 

Quan hệ đối địch gồm những quan hệ nào và có đặc điểm gì ?

Câu 2

Ghép nội dung ở cột 1  với cột 2 cho phù hợp và ghi kết quả vào cột 3.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Cá chép, cá mè

A. Môi trường đất

1................

2. Giun đũa, giun kim,

B. Môi trường nưởc

2.................

3. giun móc

C. Môi trường không khí

3................

4. Giun đất, dế chũi

D. Môi trường sinh vật

 

Câu 3 

Ghép nội dung ở cột B  với cột A sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C:

Các mối quan hệ (A)

Các hiện tượng (B)

Ghi kết quả (C)

1. Quan hệ cộng sinh

A. Cây tầm gửi sống bám trên bụi cây

1........

2..........

3..........

2. Quan hệ hội sinh

B. Vi khuẩn lam và tảo tạo thành địa y

3. Quan hệ kí sinh

C. Giun kí sinh trong ruột của động vật

4. Quan hệ vật ăn thịt

và người

 

5. và con mồi

D. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối

4..........

 

E. Hổ ăn thỏ

 

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”