I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.
(1)- số loài, (2)- khắp nơi,
(3) - bay (4)- biến thái,
(5)- lột xác, (6) - hình dạng
Câu 2.
Câu 3.
1. c, b, d, a 2. d, b, c, a
II. TỰ LUẬN
Câu 1. * Vòng đời của sán lá gan :
- Sán lá gan đẻ trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng trở thành kén sản. Nếu trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm sán lá gan.
* Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trâu bò ăn cây cỏ ven bờ ao, ven bờ ruộng,... mà ít được cung cấp thức ăn tinh chế nên khả năng nhiễm bệnh rất cao.
Câu 2. Ý nghĩa thực tiễn của Thân mềm. Cho ví dụ.
* Lợi ích:
- Thân mềm sử dụng làm thực phẩm cho người: mực, ốc, ngao, sò,...
- Dùng làm thức ăn cho động vật khác: ốc, hến, sò,…
- Dùng làm đồ trang sức: ngọc trai
- Dùng làm đồ trang trí: vỏ ốc. Vỏ sò, vỏ trai....
- Có tác dụng làm sạch môi trường nước: trai, vẹm, hầu...
- Nhiều loài có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…
- Vỏ một số loại ốc có giá trị về mặt địa chất: hoá thạch của một vỏ ốc, vỏ sò…
* Tác hại:
- Nhiều loài ăn thực vật phá hoại cây trồng: các loài ốc sên
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun, sán: ốc ao, ốc mút, ốc tai...
Câu 3. * Đặc điểm chung :
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác
* Ngành chân khớp gồm 3 lớp: Lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ.
- Lớp Giáp xác: tôm, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua nhện
- Lớp Hình nhện: nhện, họ cạp, cái ghẻ, con ve bò
- Lớp Sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn.