I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.
Câu 2.
4 —> 1 —> 3 —> 2
4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
1. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
3. Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
2. Nhện hút chất lỏng ở con mồi.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng các ngành của chúng: sán lông, trùng kiết lị, muỗi, mọt, kiến, ve bò, bọ chó, trai ngọc, hải quỳ, rươi.
- Ngành ĐVNS: Trùng kiết lị
- Ngành Ruột khoang: Hải quỳ
- Ngành Giun: Sán lông, mối
- Ngành Thân mềm: Trai ngọc,
- Ngành Chân khớp: Muồi, mọt, kiến, ve bò, bọ chó.
Câu 2. Cách mổ giun đất:
- Đặt giun nam sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.
- Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
- Đổ ngập nước cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
- Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Câu 3. Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác, cho ví dụ minh họa.
- Làm thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm he,...
- Thực phẩm khô: tôm he, tôm bạc...
- Nguyên liệu đê làm mắm: tôm, tép....
- Thực phẩm tươi sống: tôm, ghẹ,...
- Có hại cho giao thông thuỷ: con sun,...
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh,…