Tìm hiểu về cuộc đời và phong cách thơ Chế Lan Viên

Lời giải

“Ta là ai”, khẽ xoay chiều ngọn bấc

Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh

(Hai câu hỏi)

Bác nằm kia như một sự kết tinh

Trăm cuộc sống

Cuộc sống nào cũng đẹp

Bài Ta nhận vào ta phẩm chất của Người lời chưa thật hay nhưng sự cố gắng của tác giả để nói với chúng ta những điều vừa trừu tượng, vừa tinh vi... thật đáng ghi nhận. Bể và người lại đi vào một câu tứ khác; cái mênh mông trầm tư lửa bể, những quy luật của bể như có liên quan sâu xa đến cuộc sống của Bác. hay đúng hơn hình như Bác đã thâu tóm được lẽ huyền điệu của tự nhiên. Chế Lan Viên cho ta cảm giác vừa thân quen vừa mới lạ:

Ngôi nhà sàn giữa vườn hoa mộc

Khi sao lên có dáng con tàu

Bác lên boong, trắng ngời râu tóc

Gió trong vườn vỗ sóng lao xao

Và kết thúc bằng hình ảnh gợi cảm:

Việt Nam vứt xuống thềm lục địa này ba tên đế quốc

Ngôi nhà sàn nằm yên trong hoa mộc hoa ngâu

Nhưng kìa, trên mặt bể, chỗ Bác đi qua, sóng còn thao thức

Như lan mãi, lan xa theo vệt sáng con tàu

Tình cảm kính yêu và sự hiểu biết về Bác là những điều cần bồi đắp mãi vào đời sống đạo đức và văn hóa của mỗi người chúng ta. Sau Tố Hữu, Chế Lan Viên là người đã cố gắng đáp ứng yêu cầu ấy một cách chăm chỉ nhất. Tập Hoa trước lăng Người là bằng chứng của một tấm lòng, một trí tuệ... một tài hoa.


Bài Tập và lời giải

Bài 1 trang 138 SGK Hóa học 10

Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :

     SO2 + Br2 + 2H2O   ->   2HBr  +   H2SO4                 (1)

               SO2 + 2H2O   ->  3S + 2H2O                          (2)

Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?

A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.

B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

C. Phản ứng (3) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.

Xem lời giải

Bài 2 trang 138 SGK Hóa học 10

Hãy ghép cặp chất và tính chất sao cho phù hợp :

Các chất                                              Tính chất của chất

A. S                                                    a) chỉ có tính oxi hóa

B. SO2                                                b) chỉ có tính khử

C. H2S                                                c) có tính oxi hóa và tính khử.

D. H2SO4                                            d) chất khí, có tính oxi hóa và tính khử

                                                          e) không có tính oxi hóa và tính khử.

Xem lời giải

Bài 3 trang 138 SGK Hóa học 10

Cho phản ứng hóa học :

H2S + 4Cl2 + 4H2O   ->    H2SO4   + 8HCl

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.

B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.

C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

Xem lời giải

Bài 4 trang 138 SGK Hóa học 10

Hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng của

a) Hiđro sunfua.

b) lưu huỳnh đioxit.

Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.

Xem lời giải

Bài 5 trang 139 SGK Hóa học 10

Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau :

 SO2 +  KMnO4 +  H2O  ->  K2SO4   +  MnSO4  +  H2SO4

a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong các trường hợp trên.

Xem lời giải

Bài 6 trang 139 SGK Hóa học 10

a) Bằng phản ứng hóa học nào có thể chuyển hóa lưu huỳnh thành lưu huỳnh đioxit và ngược lại lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh ?

b) Khí lưu huỳnh đioxit là khí chủ yếu gây mưa axit. Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá, thép.

Tính chất nào của SO2 đã hủy hoại những công trình này ? Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh.

Xem lời giải

Bài 7 trang 139 SGK Hóa học 10

Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học chứng minh rằng lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit là những oxit axit.

Xem lời giải

Bài 8 trang 139 SGK Hóa học 10

Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu được 23,9 gam kết tủa màu đen.

a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.

b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào ? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc) ?

c) Tính khối lượng của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu.

Xem lời giải

Bài 9 trang 139 SGK Hóa học 10

Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất A, thu được 1,08 g H2O và 1,344 l SO2 (đktc).

a) Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất A.

b) Dẫn toàn bộ lượng hợp chất A nói trên qua dung dịch axit sunfuric đặc thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện :

- Hãy giải thích hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

- Tính khối lượng kết tủa thu được.

Xem lời giải

Bài 10 trang 139 SGK Hóa học 10

Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M.

a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.

b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”