Bài 2 trang 203 SGK Sinh 12

Những nguyên nhân chính nào gây ra thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái?

Lời giải

Những nguyên nhân chính gây ra thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái:

- Năng lượng tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.


Bài Tập và lời giải

Bài 42 trang 162 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Trong những hình thoi có chu vi bằng nhau, hãy tìm hình thoi có diện tích lớn nhất.

Xem lời giải

Bài 43 trang 163 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Tính diện tích hình thoi, biết cạnh của nó dài \(6,2\,cm\) và một trong các góc của nó có số đo bằng \(30°\)

Xem lời giải

Bài 44 trang 163 SBT toán 8 tập 1
Cho hình thoi \(ABCD,\) biết \(AB = 5cm,\, AI = 3cm\) (\(I\) là giao điểm của hai đường chéo). Hãy tính diện tích hình thoi đó.

Xem lời giải

Bài 45 trang 163 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

a) Hãy vẽ một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau, biết độ dài hai đường chéo đó là \(a\) và \(\dfrac{1}{2}a\). Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu hình như vậy ?

b) Có thể vẽ được mấy hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là \(a\) và \(\dfrac{1}{2}a\) ?

c) Hãy tính diện tích các hình vừa vẽ.

Xem lời giải

Bài 46 trang 163 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là \(16\,cm\) và \(12\,cm.\) Tính:

a) Diện tích hình thoi

b) Độ dài cạnh hình thoi

c) Độ dài đường cao hình thoi

Xem lời giải

Bài 5.1 phần bài tập bổ sung trang 163 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

a) Sử dụng kéo cắt đúng hai lần, theo đường thẳng, chia một hình chữ nhật thành ba phần sao cho có thể ghép lại thành một hình thoi.

b) Sử dụng kéo cắt đúng hai lần, theo đường thẳng, chia một hình thoi thành ba phần sao cho có thể ghép lại thành một hình chữ nhật.

Từ đó suy ra công thức tính diện tích hình thoi dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật.

Xem lời giải

Bài 5.2 phần bài tập bổ sung trang 163 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Cho tứ giác \(ABCD\) có hai đường chéo \(AC\) và \(BD\) vuông góc với nhau. Biết \(AC = 6\,cm,\, BD = 8\,cm.\) Gọi \(M,\, N,\, P,\, Q\) theo thứ tự là trung điểm các cạnh \(AB,\, BC,\, CD,\, DA.\) Gọi \(X,\, Y,\, Z,\, T\) theo thứ tự là trung điểm các cạnh \(MN,\, NP,\, PQ,\, QM.\)

a) Chứng minh rằng \(MNPQ\) là hình chữ nhật.

b) Tính diện tích của tứ giác \(XYZT.\)

Xem lời giải

Bài 5.3 phần bài tập bổ sung trang 163 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Cho tam giác vuông \(ABC,\) có hai cạnh góc vuông là \(AC = 6\,cm\) và \(AB = 8\,cm.\) Trên cạnh \(AC\) lấy điểm \(D\) sao cho \(CD = 5\,cm.\) Trên cạnh \(AB\) lấy điểm \(E\) sao cho \(EB = 5\,cm.\) Gọi \(M,\, N,\, P,\, Q\) tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng \(DE,\, DB,\, BC\) và \(CE.\) Tính diện tích của tứ giác \(MNPQ.\)

Xem lời giải