\({n_{{H_2}}} = \dfrac{0,896}{{22,4}} = 0,04(mol)\)
Phương trình hóa học của phản ứng
\(CuO\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,{H_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,{H_2}O(1)\)
a mol a mol
\(F{e_x}{O_y}\,\,\,\, + y{H_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow xFe\,\,\,\,\, + \,\,\,\,y{H_2}O(2)\)
b mol bx mol
Hòa tan hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HCl có khí H2 bay ra, chỉ có Fe tác dụng, Cu không tác dụng
\(Fe\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow (3)\)
bx mol bx mol
Theo (3):
\(bx = {n_{{H_2}}} = 0,04mol \to 0,04 \times 56 = 2,24(g)\)
Khối lượng Cu còn lại trong chất rắn: 3,52 - 22,4 = 1,28(g)
\({n_{Cu}} = \dfrac{1,28}{{64}} = 0,02mol \to {n_{CuO}} = {n_{Cu}} = 0,02mol\)
\({m_{CuO}} = 0,02 \times 80 = 1,6(g);{m_{F{e_x}{O_y}}} = 4,8 - 1,6 = 3,2(g)\)
Xác định công thức phân tử oxit sắt
\({m_O}\) trong oxit sắt = 3,2 - 2,24 = 0,96 (g)
Trong \(F{e_x}{O_y}\) ta có tỷ lệ: \(x:y = \dfrac{2,24}{{56}}:\dfrac{0,96}{{16}} = 0,04:0,06 = 2:3\)
Công thức phân tử oxit sắt là \(F{e_2}{O_3}\).