Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" - Ngữ Văn 12 - Bài 2

Lời giải

Tự khẳng định mình là cái đích phải đạt được của con người ngày nay trong học tập: đó là lúc con người đã từng bước hoàn thiện nhân cách cùa mình, có đủ năng lực và phẩm chất để chung sống với mọi người và góp phần xây dựng cho dân tộc cũng như cộng đồng nhân loại. Nếu học tập mà không tự khẳng định được mình thì coi như việc học không đạt kết quả.

Bốn mục đích của việc học do UNESCO đề xướng vừa đúng đắn, khoa học, lại mới mẻ và mang dấu ấn thời đại sâu sắc. Cách sắp xếp trình tự các mục đích cũng rất lô-gích, hợp lí: biết -> làm -> chung sống -> tự khẳng định mình. Lôgic là ở chỗ: có biết thì mới làm được, biết và làm là điều kiện để chung sống, và trên cơ sở biết, làm, chung sống thì mới khẳng định được mình. Tuy đề xướng thành bốn mục đích cụ thể của việc học, nhưng bốn mục đích đó lại có thể quy về hai mặt, hai yêu cầu cơ bản của việc học: “Học để biết” là yêu cầu tiếp thu kiến thức; “học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhân cách của người học. Đó là những tư tưởng đúng đắn, mới mẻ và tiến bộ về việc học của con người trong thời đại ngày nay.


Bài Tập và lời giải

Bài C1 trang 32 SGK Vật lí 8

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía (H.9.2).

Hãy giải thích tại sao ?

Xem lời giải

Bài C2 trang 32 SGK Vật lí 8

Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.

Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?

Xem lời giải

Bài C3 trang 32 SGK Vật lí 8

Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?

Xem lời giải

Bài C4 trang 33 SGK Vật lí 8

Năm 1654, Ghê rich (1602 - 1678), Thị trưởng thành phố Mác - đơ - buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau (H.9.4):

Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.

Hãy giải thích tại sao ?

Xem lời giải

Bài C5 trang 34 SGK Vật lí 8

Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không ? Tại sao ?

 

Xem lời giải

Bài C6 trang 34 SGK Vật lí 8

Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào ? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào ?

Xem lời giải

Bài C7 trang 34 SGK Vật lí 8

Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136 000 N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.

Xem lời giải

Bài C8 trang 34 SGK Vật lí 8

Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.

"Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước (H.9.1) thì nước có chảy ra ngoài không ? Vì sao ?"

Xem lời giải

Bài C9 trang 34 SGK Vật lí 8

Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

Xem lời giải

Bài C10 trang 34 SGK Vật lí 8

Nói áp suất khí quyển bằng \(76cmHg\) có nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2.

Xem lời giải

Bài C11 trang 34 SGK Vật lí 8

Trong thí nghiệm của Tô - ri - xe - li, giả sử không dùng thùy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu ? Ống Tô ri xe li phải dài ít nhất là bao nhiêu?

Xem lời giải

Bài C12 trang 34 SGK Vật lí 8

 Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h ?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”