Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn nêu lên những suy nghĩ của mình về nạn bạo lực học đường đang thường xuyên xảy ra hôm nay - Ngữ Văn 12

Một yếu tố nữa cũng tác động rất lớn đến lối sống của tuổi trẻ hiện nay đó là sự ăn chơi đua đòi theo lối sống phương Tây không phù hợp

Lời giải

Một yếu tố nữa cũng tác động rất lớn đến lối sống của tuổi trẻ hiện nay đó là sự ăn chơi đua đòi theo lối sống phương Tây không phù hợp. Bên cạnh đó còn có nạn ma túy, rưựu chè, cờ bạc ngoài xã hội cũng đã phá hủy tâm hồn tuổi trẻ, làm băng hoại tâm hồn tuổi trẻ, khiến nhiều thanh thiếu niên phạm tội và dẫn đến nạn bạo lực học đường.

Những cảnh bạo lực học đường, trong đó có những cảnh nữ sinh áo dài trắng, quần trắng lao vào nhau, cấu xé nhau, xé rách quần áo của nhau; những cảnh học sinh lớp này và học sinh lớp kia trong một trường đâm chém nhau như những cảnh trong phim xã hội đen... được tung lên mạng đã làm đau nhói trái tim của những con người đang trăn trở về tương lai của xã hội, của đất nước.

Vậy các ngành, các cấp, mọi tầng lớp trong xã hội chúng ta phải làm gì trước sự suy đồi về đạo đức trong xã hội hôm nay, nhất là nạn bạo lực học đường đang xảy ra hàng ngày trong nhà trường và ngoài xã hội. Thiết nghĩ, để hạn chế được vấn đề này, chúng ta phải lập lại kỷ cương trong nhà trường, dĩ nhiên chúng ta phải đặt nặng vấn đề giáo dục nhưng cũng phải mạnh tay hơn đối với những học sinh quá kém về đạo đức, cần phải mời những em học sinh đó ra khỏi nhà trường, nếu không chúng ta sẽ rơi vào chỗ ảo tưởng hóa về vấn đề giáo dục.

Bên cạnh đó, gia đình cần quan tâm sâu sắc tới con em mình và có mối quan hệ mật thiết với nhà trường, để biết con em mình hàng ngày học hành và sinh hoạt như thế nào? Hơn nữa, nhà nước cần hạn chế những phim ảnh bạo lực, những quán bar, vũ trường, quán nhậu... và mở ra nhiều sân chơi bổ ích, lành mạnh cho tầng lớp thanh thiếu niên như xây dựng, mở ra nhiều sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông... những câu lạc bộ của từng bộ môn trong trường học để các bạn học sinh vừa học vừa chơi, tạo nên sự thoải mái và tình bạn bè gần gũi, thân thiết thì mới mong hạn chế bớt nạn bạo lực học đường. Hơn nữa, các cấp chính quyền cần phải đồng bộ, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội như ma túy, rưựu chè, cờ bạc, trộm cắp, đua xe; đi sâu giáo dục tuổi trẻ lối sống đẹp, thổi vào lâm hồn tuổi trẻ luồng gió tươi mát hơn, trong lành hơn để thanh thiếu niên thấy cuộc sống này tươi đẹp hơn, đáng sống hơn, thì nạn bạo lực học đường sẽ không còn nữa.

III. Kết bài:

  Tôi thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn và đẩy lùi sớm thì đó là một cái họa của đất nước và dân tộc. Không biết xã hội sẽ đi về đâu khi bộ phận không nhỏ của tuổi trẻ hôm nay sống không có lí tưởng, đi ngược lại truyền thống đạo lí có tự nghìn xưa của dân tộc, sống theo lối sống cá nhân, ăn chơi hưởng lạc, sống không có mục đích ở ngày mai.


Bài Tập và lời giải

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Hóa học 10

Câu 1. Chỉ ra nhân định không đúng trong các câu sau?

A.Cho H2SO4 đặc dư vào cốc đựng đường saccarozơ thì thấy đường chuyển sang màu đen.

B.Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường.

C.Khí SO2 làm mất màu dung dịch brom, dung dịch kalipemanganat.

D.Khi pha loãng axit sunfuric đặc, ta có thể rót từ từ nước vào axit rồi dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

Câu 2. Dùng bình sắt có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây?

A.H2SO4 đặc, nguội; HNO3 đặc nguội.

B.H2SO4 đặc nguội; HNO3 loãng.

C.HCl, HNO3 đặc, nóng.

D.HCl loãng, H2SO4 loãng.

Câu 3. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với HCl loãng?

\(\eqalign{  & A.CuO,NaOH,FeC{l_3},AgN{O_3}.  \cr  & B.AgN{O_3},Ag,Fe{\left( {OH} \right)_3},N{a_2}C{O_3}.  \cr & C.NaOH,Fe,CuO,N{a_2}C{O_3}.  \cr  & D.Al{\left( {OH} \right)_3},Zn,BaS{O_4},Cu. \cr} \)

Câu 4. Cho các phát biểu sau:

(1) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoành toàn.

(2) Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó.

(3) Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng thuận bao nhiêu lần thì làm giảm tốc độ của phản ứng nghịch bấy nhiêu lần.

(4) Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt.

(5) Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng luôn chuyển dịch theo chiều thuận.

(6) Trong hệ cân bằng có chất rắn, thì việc thêm hoặc bớt lượng chất rắn  cũng không ảnh hưởng đến cân bằng.

Số phát biểu sai là

A.2.                     B.3.                              

C.4.                     D.5.

Câu 5. Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,16 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn tác dụng với dung dịch HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là

A.0,17 mol.        B.0,29 mol.                  

C.0,24 mol.        D.0,26 mol.

Câu 6. Muối NaBrO có tên là

A.natri hipobromat. 

B.natri hipobromo.

C.natri hipobromit.     

D.natri bromua.

Câu 7. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:

Hóa chất được dùng trong bình cầu (1) là

A.MnO2.                   

B.KMnO4.

C.K2SO4.       

D.Cả A và B đều thỏa mãn.

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp CaC2 và Al4C3 vào dung dịch HCl 2M ta thu được một lượng hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 là 10. Số mol CaC2 và Al4C3 lần lượt là

A.0,03; 0,02.           

B.0,01; 0,02.

C.0,015; 0,01.     

D.0,02; 0,01.

Câu 9. Để nhận biết dung dịch NaCl và dung dịch NaNO3 người ta dùng thuốc thử

A.AgNO3.             B.H2SO4.                     

C.AgCl.                D.quỳ tím.

Câu 10. Khi sục khí clo vào dung dịch NaOH ở nhiệt đọ thường ta được một dung dịch có tên gọi là nước Javen. Nó có tên gọi như vậy vì lần đầu tiên được Bectôlê điều chế ở thành phố Javen gần Paris (Pháp). Nước Javen có tính oxi hóa mạnh được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy. nó cũng được dùng để sát trùng và tẩy uế nhà vệ sinh hoặc nhũng khu vực bị ô nhiễm khác. Thành phần của nước Javen là

\(\eqalign{  & A.NaCl,NaClO,{H_2}O.  \cr  & B.NaCl,{H_2}O.  \cr & C.NaCl,NaCl{O_3},{H_2}O.  \cr & D.NaClO,{H_2}O. \cr} \)

Câu 11. Cho các phát biểu sau

(1) Oxi và ozon là hai đồng phân của nhau vì đều được cấu tạo từ nguyên tố oxi.

(2) Trong công nghiệp, oxi được điều chế theo phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

(3) Ozon được thêm vào trong kem đánh răng để chống sâu răng.

(4) Oxi là một khí không màu, không mùi còn ozon là khí có màu xanh nhạt và có mùi đặc trưng riêng.

(5) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi.

Số phát biểu đúng là

A.2.                B.3.                              

C.4.                D.5.

Câu 12. Sục 7,84 lít khí SO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X là

A. 0,6M K2SO3 và 0,6M KHSO3.

B. 0,6M K2SO3 và 0,7M KHSO3.

C. 0,6M K2SO3 và 0,8M KHSO3.

D. 0,7M K2SO3 và 0,6M KOH.

Câu 13. Ozon được tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện ( tia chớp, sét). Không khí chưa một lượng rất nhỏ ozon ( dưới 1 phần triệu theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành và có lợi cho sức khỏe con người, nhứng với nồng độ lớn hơn lại có hại. Trên thực tế, người ta dùng ozon để diệt trùng nước uống ở thành phố. Ngoài ra, ozon còn được sử dụng trong phản ứng ozon hóa các hợp chất hữu cơ. Những ứng dụng của ozon là dựa vào

A.khả năng tan trong nước của nó.

B.tính oxi hóa mạnh của nó.

C.độ âm điện của nguyên tố oxi trong phân tử.

D.trạng thái tồn tại của ozon ở thể khí.

Câu 14. Cho cân bằng  trong bình khí như sau:

\(C\left( r \right) + {H_2}O\left( k \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} CO\left( k \right) + {H_2}\left( k \right),\Delta H > 0\)

Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ, (2) thêm một lượng hơi nước, (3) thêm một lượng H2, (4) tăng áp suất chung của hệ, (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A.18,256 lít.         B.8,064 lít.

C.4,032 lít.           D.9,178 lít.

Câu 16. Cho các bước tiến hành thí nghiệm SO2 từ Na2SO3 và H2SO4 đặc như sau

(1) Cho vào ống nghiệm có nhánh một lượng nhỏ Na2SO3.

(2) Nối ống của ống nghieemj có nhánh với ống dẫn thủy tinh thẳng bằng ống dẫn cao su.

(3) Bóp nhẹ quả bóp cao su cho H2SO4 đặc chảy xuống và tác dụng với Na2SO3.

(4) Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa H2SO4 đặc.

(5) Kẹp ống nghiệm lên giá.

(6) Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh vào eclen khô dùng để thu khí SO2, đậy miệng eclen bằng bông tẩm dung dịch NaOH.

Thứ tự các bước tiến hành thí nghiệm là

\(\eqalign{  & A.\left( 1 \right),\left( 2 \right),\left( 5 \right),\left( 6 \right),\left( 4 \right),\left( 3 \right).  \cr  & B.\left( 2 \right),\left( 4 \right),\left( 3 \right),\left( 6 \right),\left( 1 \right),\left( 5 \right).  \cr  & C.\left( 2 \right),\left( 6 \right),\left( 5 \right),\left( 1 \right),\left( 4 \right),\left( 3 \right).  \cr  & D.\left( 2 \right),\left( 5 \right),\left( 1 \right),\left( 6 \right),\left( 4 \right),\left( 3 \right). \cr} \)

Câu 17. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí oxi tinh khiết, người ta thường nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3... và có thể thu được bằng cách đẩy nước hay không khí. Mô hình điều chế oxi đúng nhất là

 

A.hình 1.                   

B.hình 2.                        

C.hình 3.                         

D.hình 4.

Câu 18. Cho các phát biểu sau:

(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(b) Axit flohiđric là axit yếu.

(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.

(d) Trong hợp chất, các halogen (F,Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.

(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.

Số phát biểu đúng là

A.2.             B.4.                               

C.3.             D.5.

Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp Mg và CuO vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng là

A.0,4 mol.             B.0,5 mol.                    

C.0,2 mol.             D.0,3 mol.

Câu 20. Cho phương trình hóa học:

                      \({N_2} + {O_2}\left( k \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} 2NO\left( k \right);\Delta H > 0.\)

Những yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng là

A.nhiệt độ và nồng độ.

B.chất xúc tác và nhiệt độ.

C.nồng độ và chất xúc tác.

D.áp suất hệ phản ứng và nhiệt độ.

Câu 21. Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp) là

\(\eqalign{  & A.KOH,{O_2},HCl.  \cr  & B.KOH,{H_2},C{l_2}.  \cr & C.K,C{l_2}.  \cr  & D.K,{H_2},C{l_2}. \cr} \)

Câu 22. Nhận xét nào dưới đây không đúng ?

A.Axit HCl được dùng để khắc chữ trên thủy tinh.

B.Dung dịch NaF loãng dùng làm chất chống sâu răng.

C.Dung dịch 5% iot trong etanol dùng sát trùng vết thương.

D.KI hoặc KIO3 được dùng sản xuất muối iot.

Câu 23. Hòa tan 22,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 80% (đặc, nóng, vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch B. Thành phần phần % khối lượng của Mg trong hỗn hợp A là

A.26,32%.           B.73,68%.                    

C.53,95%.           D.46,05%.

Câu 24. Chỉ ra phát biểu sai trong các câu sau

A.Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc.

B.Hiđro sunfua là chất khí nặng hơn không khí.

C.Liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hóa trị không cực.

D.Ozon không hoạt động hóa học ở nhiệt độ thường giống oxi.

Câu 25. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 43,3 gam muối khan. Giá trị của m là

A.13,9g.            B.14,5g.                       

C.22g.               D.19,3g.

Câu 26. Cho phản ứng: \(CaC{O_3}\buildrel {t^\circ } \over \longrightarrow CaO + C{O_2}.\) Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp.

A.Tăng nhiệt độ trong lò.

B.Tăng áp suất trong lò.

C.Đập nhỏ đá vôi.

D.Giảm áp suất trong lò.

Câu 27. Cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi

A. dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.

B. dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.

C. dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.

D. dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.

Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa oxi và lưu huỳnh?

A.Đều là các phi kim hoạt động mạnh.

B.Đều thuộc nhóm VIA.

C.Đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2.

D.Đều có khả năng thể hiện số oxi hóa -2 trong hợp chất.

Câu 29. Trong các chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của axit clohiđric và axit sunfuric loãng?

A.Tác dụng với kim loại Cu giải phóng khí H2.

B.Tác dụng với dung dịch NaOH.

C.Làm đổi màu quỳ tím.

D.Tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2.

Câu 30. Trong những món ăn dân dã của làng quê Việt Nam thì có lẽ cà pháo muối vẫn là món ăn hấp dẫn nhiều người thưởng thức vì hương vị thơm ngon của nó. Trong quá trình muối cà, người ta thường cho thêm một bát nước cà muối của lần trước và đem phơi nắng. Làm như vậy cà muối sẽ nhanh chua, ngon và giòn hơn. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng trong cách làm trên?

A. nồng độ, nhiệt độ.

B. áp suất, nồng độ.

C. chất xúc tác, nhiệt độ.

D. chất xúc tác, áp suất.

Xem lời giải

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 2 - Hóa học 10

Câu 1. Clorua vôi là muối của canxi với hai gốc axit là clorua (Cl-) và hipoclorit (ClO-). Vậy clorua vôi được gọi là

A.muối trung hòa.             

B.muối hỗn tạp.

C.muối axit.           

D. muối kép.

Câu 2. Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,4M, NaBr 0,5M và NaCl 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là

A.12,27 gam.           

B.17,35 gam.

C.9,4 gam.             

D.13,6 gam.

Câu 3. Cho cân bằng hóa học sau:

                                 \({N_2}\left( k \right) + {O_2}\left( k \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} 2NO\left( k \right),\Delta H > 0.\)

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng là

A.nhiệt độ.           

B.áp suất.

C.chất xúc tác.     

D.Cả A, B, C.

Câu 4. Cho phản ứng:

                  \(Na{X_{\left( r \right)}} + {H_2}S{O_{4\left( d \right)}} \to NaHS{O_4} + HX.\)

Vậy HX có thể là

A.HI, HBr.            B.HCl, HBr.                 

C.HF, HI               D.HF, HCl.

Câu 5. Tiến hành thí nghiệm sau: cho một mảnh giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH loãng, sau đó sục khí clo vào dung dịch đó. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên là

A.giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu xanh.

B.giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang không màu.

C.giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang màu hồng.

D.giấy quỳ từ màu hồng chuyển sang không màu.

Câu 6. Cho các phản ứng sau:

\(\eqalign{  & A.C{l_2} + KBr \to {\rm{                                              B}}{\rm{.}}{{\rm{K}}_2}C{r_2}{O_7} + HC{l_{\left( d \right)}} \to   \cr  & C.NaC{l_{\left( r \right)}} + {H_2}S{O_{4\left( d \right)}} \to {\rm{                              D}}{\rm{.B}}{{\rm{r}}_2} + {H_2}O + S{O_2} \to  \cr} \)

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A.1.                 B.2.                              

C.3.                 D.4.

Câu 7. Cho các mệnh đề sau

(1)Khí clo đẩy được brom ra khỏi dung dịch NaBr.

(2)Các muối bạc halogenua đều không tan trong nước.

(3)Các nguyên tố halogen thường có các số oxi hóa là -1, 0, +1, +3, +5, +7.

(4)Flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất.

(5)Thuốc thử để nhận biết iot là phenolphtalein.

(6)Hiđro florua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit yếu.

Số mệnh đề không đúng là

A.2.                   B.3.                                

C.4.                   D.5.

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B là

A.65,5 gam.          B.114,5 gam                 

C.55,6 gam.          D.56,5 gam.

Câu 9. Có ba khí HCl, H2, Cl2 được đựng trong các bình mất nhãn. Thuốc thử nào sau đây được dùng để phân biệt ba bình khí trên?

A.Dung dịch phenolphtalein.

B.Quỳ tím ẩm.

C.Dung dịch AgNO3.

D.Không phân biệt được.

Câu 10. Sự chuyển dịch cân bằng là

A.phản ứng trực tiếp theo chiều thuận.

B.Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch.

C.Sự chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác.

D.Phản ứng tiếp tục xảy ra cả ở chiều thuận và chiều nghịch.

Câu 11. Cho phản ứng: \({H_2}\left( k \right) + C{l_2}\left( k \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} 2HCl\left( k \right),\Delta H < 0.\)

Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng

A.nhiệt độ.             

B.áp suất.

C.nồng độ H2.     

D.nồng độ Cl2.

Câu 12. Cho hỗn hợp gồm Mg, Cu vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được chất khí X, dung dịch chứa muối Y và chất rắn không tan Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là

\(\eqalign{  & A.{H_2},MgS{O_4},Cu.  \cr  & B.{H_2},CuS{O_4},Mg.  \cr & C.{H_2},MgS{O_4},CuS{O_4}.  \cr  & D.S{O_2},MgS{O_4},Cu. \cr} \)

Câu 13. Khí lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc và là một khí độc. Khí SO2 xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tan với nước bọt, từ qua đường tiêu hóa ngấm vào nhau. Trong máu, SO2 tham gia nhiều phản ứng hóa học làm giảm dự trữ kiềm trong máu gây rối loạn chuyển hóa đường và protein, gây thiếu vitamin B và c, tạo ra methemoglobine (MetHb) chuyển Fe2+ ( hòa tan ) thành Fe3+ (kết tủa) gây tăc nghẽn mạch máu cũng như làm giảm khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu, gây co hẹp dây thanh quản, khó thở. Khi tiến hành các thí nghiệm sinh ra SO2, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?

A.Đun nhỏ lửa để lượng khí thoát ra chậm.

B.Đặt lên miệng bình thu khí một miếng bông tẩm nước.

C.Đặt lên miệng bình thu khí một miếng bông tẩm xút.

D.Úp bình thu khí.

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,8 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B. Thành phần phần trăm về khối của của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A.24,32% và 75,68%.     

B.75,68% và 24,32%.

C.42,2% và 57,8%.       

D.57,8% và 42,2%.

Câu 15. Khi nhiệt độ tăng lên \(10^\circ C\) , tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng đó thay đổi như thế khi nhiệt độ giảm từ \(70^\circ C\) xuống \(40^\circ C\) ?

A.Giảm 8 lần.           

B.Tăng 6 lần.

C.Tăng 8 lần.         

D.Giảm 6 lần.

Câu 16. Axit sunfuric đặc có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?

\(\eqalign{  & A.Cu,Ba{\left( {OH} \right)_2},CaC{O_3},F{e_2}{O_3}.  \cr  & B.Au,NaOH,BaC{l_2},CuO.  \cr  & C.N{a_2}S{O_4},{K_2}S,Mg{\left( {OH} \right)_2},AgN{O_3}.  \cr  & D.Ag,S{O_2},Fe{\left( {OH} \right)_3},AgN{O_3}. \cr} \)

Câu 17. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.Hợp chất freon (CFC) khi thoát ra môi trường gây phá hủy tầng ozon.

B.Các halogen khi ở nhiệt độ thường đều là chất khí.

C.Axit sunfuric đặc, nguội có thể phản ứng với hầu hết các kim loại trừ vàng và platin.

D.SO3 là một oxit lưỡng tính.

Câu 18. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nồng độ của các dung dịch sau phản ứng là.

A.Na2S 0,5M và NaOH 0,5M.

B.Na2S 0,5M và NaHS 0,5 M.

C.NaHS 0,1M.

D.Na2S 0,1M.

Câu 19. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:

                         \(2S{O_2}\left( k \right) + {O_2}\left( k \right) \to 2S{O_3}\left( k \right),\Delta H < 0.\)

Chọn phát biểu đúng trong các câu sah theo

A.Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của SO3.

B.Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng.

C.Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D.Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của O2.

Câu 20. Để điều chế oxi từ KMnO4, có thể dùng dụng cụ nào sau đây trong phòng thí nghiệm?

A. Ống đong.

B. Bình kíp.

C. Bình cầu có nhánh.

D. Cốc thủy tinh.

Câu 21. Cho hình vẽ sau

Khí thoát ra khỏi bình cầu và hiện tượng xảy ra trong erlen chứa brom là

A.SO2, dung dịch brom không đổi màu.

B.SO3, không có hiện tượng.

C.SO2, dung dịch brom mất màu.

D.SO2, có kết tủa màu đỏ.

Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 30,5 gam hỗn hợp gồm ZnO, Fe2O3 và FeO bằng 100 ml dung dịch axit HCl aM. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 66,5 gam mưới khan. Giá trị của a là?

A.1,5.         B.2,5.                          

C.3,5.         D.4,5.

Câu 23. Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc (dư). Khí thoát ra được hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch NaOH 1M ở nhiệt độ thường. Nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng là

A.NaOH 0,375M; NaClO 0,375M; NaOH 0,25M.

B.NaCl 0,75M; NaOH 0,25M.

C.NaCl 0,375M; NaClO 0,375M.

D.NaClO 0,75M; NaOH 0,25M.

Câu 24. Cho các nhận định sau

(1)Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là SO2 và O2.

(2)Điện phân dung dịch muối ăn không có màng ngăn thu được H2 và nước Javen.

(3)Để điều chế F2 ta có thể dùng phương pháp đun KF với H2SO4 đặc, ở nhiệt độ cao.

(4)Trong phòng thí nghiệm, người ta bảo quản dung dịch HF trong các lọ bằng thủy tinh.

(5)Khí hidro sunfua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit yếu.

(6)Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng khí oxi, ta có thể tiến hành nhiệt phân kali pemanganat (KMnO4).

Số nhận định đúng là

A.2.            B.3.                              

C.4.            D.5.

Câu 25. Một hỗn hợp khí gồm Cl2, O2, CO2, SO2. Để thu được O2 tình khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí trên đi qua

A.nước clo.             

B.nước brom.

C.dung dịch NaOH.       

D.dung dịch HCl.

Câu 26. Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc ra cho nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh mong muốn lên bề mặt, sau đó nhỏ dung dịch axit flohidric vào. Khi đó thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những vị trí không có lớp sáp. Nếu không có dung dịch axit flohidric thì có thể dùng hỗn hợp nào sau đây?

A. NaF và HCl đặc.

B. CaF2 và HCl loãng.

C. NaF và H2SO4 đặc.

D. CaF2 và HCl đặc.

Câu 27. Cho phản ứng sau

                    \(F{e_{\left( r \right)}} + 2HC{l_{\left( {{\rm{dd}}} \right)}} \to FeC{l_2}_{\left( {{\rm{dd}}} \right)} + {H_{2\left( k \right).}}\)

Trong phản ứng này nếu dùng 1 gam bột sắt thì phản ứng xảy ra nhanh hơn so với dùng một viên sắt có khối lượng 1 gam vì?

A.bột sắt xốp hơn so với sắt viên.

B.bột sắt có diện tích bề mặt nhỏ hơn.

C.bột sắt có diện tích bề mặt lớn hơn.

D.bột sắt mềm hơn.

Câu 28. Cho phản ứng:

                               \({N_{2\left( k \right)}} + 3{H_{2\left( k \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} 2N{H_{3\left( k \right)}},\Delta H < 0.}}\)

Phản ứng xảy ra theo chiều thuận khi.

A.tăng nhiệt độ.

B.giảm áp suất của hệ phản ứng.

C.tăng nồng độ NH3.

D.tăng áp suất của hệ phản ứng.

Câu 29. Chỉ ra nhận định không đúng trong các nhận định sau?

A.Clorua vôi và nước Javen đều được dùng làm chất sát trùng, tẩy trắng sợi vải.

B.Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong axit sunfuaric đặc, nguội.

C.Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân các chất giàu oxi và kém bền với nhiệt.

D.Các nguyên tố halogen đều tồn tại ở thể lỏng.

Câu 30. Hỗn hợp A chứa Mg và Cu. Cho m gam hỗm hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng khí không màu thu được là 2,24 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên đem hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc, dư thì lượng khí SO2 thu được là 4,48 lít (đktc). Giá trị của m gần nhất với

A.8,0.               B.8,5.                          

C.9,0.               D.9,5.

Xem lời giải

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 2 - Hóa học 10

Câu 1. Chọn câu đúng trong các câu sau?

A.Có thể dùng các thùng bằng nhôm để đựng axit sunfuaric loãng.

B.Trong các hợp chất clo có các số oxi hóa là -1, +1, +3, +5, +7.

C.Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

D.Khí H2S có thể làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.

Câu 2. Khí SO2 được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng

\(\eqalign{  & A.N{a_2}S{O_3} + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + S{O_2} + {H_2}O.  \cr  & B.4Fe{S_2} + 11{O_2} \to 2F{e_2}{O_3} + 8S{O_2}.  \cr  & C.S + 2{H_2}S{O_{4\left( d \right)}} \to 3S{O_2} + 2{H_2}O.  \cr  & D.S + {O_2} \to S{O_2}. \cr} \)

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Al; 0,3 mol Fe và 0,4 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A.96,0.              B.106,8.                           

C.120,0.            D.130,2.

Câu 4. Cho các dung dịch: H2SO4, NaOH, NaCl, BaCl2, Na2SO4 được đựng trong các lọ riêng biệt không có nhãn. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu chất?

A.2.                B.3.                                   

C.4.                D.5.

Câu 5. Cho nguyên tử của nguyên tử X có cấu tạo như sau:

                                             

Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn là

A.ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA.

B.ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.

C.ô số 5, chu kì 2, nhóm VA.

D.ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA.

Câu 6. Trong thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí oxi người ta có thể nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt như KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),... Cho các bước tiến hành như  sau

1.Kẹp ống nghiệm lên giá, đưa ống dẫn vào miệng bình thu khí.

2.Lấy một lượng nhỏ tinh thể KMnO4 cho vào ống nghiệm, thêm một nhúm bông ở gần miệng ống nghiệm.

3.Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống dẫn.

4.Dùng đèn cồn hơ đều ống nghiệm sau đó tập trung đun tại chỗ có KMnO4.

5.Lấy đầy nước vào các bình thu khí, sau đó úp trong chậu nước.

6.Khi đã thu đủ lượng khí cần dùng thì rút ống dẫn khí, sau đó tắt đèn cồn.

Thứ tự các thao tác tiến hành thí nghiệm là

A.5 – 1 – 2 – 4 – 3 – 6.

B.5 – 2 – 1 – 4 – 3 – 6.

C.5 – 2 – 3 – 1 – 4 – 6.

D.1 – 5 – 2 – 3 – 4 – 6.

Câu 7. Cho các phản ứng hóa học sau:

\(\eqalign{  & \left( a \right)S + {O_2} \to S{O_2}  \cr  & \left( b \right)S + 3{F_2} \to S{F_6}  \cr  & \left( c \right)S + Hg \to HgS.  \cr  & \left( d \right)S + 6HN{O_{3\left( d \right)}} \to {H_2}S{O_4} + 6N{O_2} + 2{H_2}O \cr} \)

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

A.2.            B.3.                               

C.1.            D.4.

Câu 8. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và ở hai nhóm A liên tiếp. Số proton của ngyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử  X. Tổng số hạt protn trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A.Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.

B.Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

C.Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.

D.Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Câu 9. Chỉ ra nhận định không đúng trong những câu sau:

A.Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

B.Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

C.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có 7 chu kì, chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ, chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.

D.Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số electron bằng nhau.

Câu 10. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 thu được khí Y. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là

\(\eqalign{  & A.{H_2}S,C{l_2},S{O_2}.  \cr  & B.{O_2},{H_2}S,S{O_2}.  \cr  & C.{H_2}S,{O_2},S{O_2}.  \cr  & D.{O_2},S{O_2},{H_2}S. \cr} \)

Câu 11. Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là

A.2.           B.4.                              

C.3.           D.5.

Câu 12. Cho phản ứng hóa học sau:

                                \(Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu.\)

Trong phản ứng trên xảy ra

A.sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

B.sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

C.sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

D.sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 13. Lấy 50 ml dung dịch HCl 1M vào một ống nghiệm rồi thả vào đó một mẩu quỳ tím. Nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào ống nghiệm trên đến khi thấy màu giấy quỳ thành màu tím trở lại thì hết đúng V ml. Giá trị của V là

A.0 ml.               B.50 ml.                      

C.25 ml.             D.100 ml.

Câu 14.  Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào 150 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Thành phần của dung dịch X là

\(\eqalign{  & A.N{a_2}S{O_3},NaOH.  \cr & B.NaHS{O_3},N{a_2}S{O_3}.  \cr  & C.NaHS{O_3},NaOH.  \cr  & D.NaHS{O_3}. \cr} \)

Câu 15. Chỉ ra nhận định đúng nhất trong các câu sau

Liên kết cộng hóa trị là liên kết

A.trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện cao hơn.

B.được hình thành do sự dùng chung electron của hai nguyên tử khác nhau.

C.giữa các phi kim với nhau.

D.được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

Câu 16. Cho dãy các chất sau: NaCl, AgNO3, CO2, CuO, Fe(OH)3, Na, Ag, CaCO3. Số chất trong dãy có thể tác dụng với dung dịch HCl là

A.3.              B.5.                              

C.4.              D.6.

Câu 17. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tang của điện tích hạt nhân?

A.Số lớp electron.

B.Số proton trong hạt nhân nguyên tử.

C.Nguyên tử khối.

D.Số electron lớp ngoài cùng.

Câu 18. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là

\(\eqalign{  & A.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^2}4{p^3}.  \cr  & B.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^3}4{s^2}.  \cr  & C.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^{10}}4{s^2}4{p^3}.  \cr  & D.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^3}. \cr} \)

Câu 19. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 15P. Thứ tự tính kim loại giảm dần là

A. Ca, Mg, Al, P.

B. Mg, Ca, Al, P.

C. Al, Mg, Ca, P.

D. Ca, P, Al, Mg.

Câu 20. X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân  lần lượt là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hóa học thì các cặp nào sau đây có thể tạo thành liên kết cộng hóa trị phân cực?

A. Cặp X và Y, cặp Y và Z.

B. Cặp X và Y, cặp X và Z.

C. Cặp X và Z.

D. Cả 3 cặp.

Câu 21. Quá trình nào sau đây không sinh ra khí oxi?

A.Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, nóng.

B.Điện phân nước.

C.Nhiệt phân KClO3, xúc tác MnO2

D.Cây xanh quang hợp.

Câu 22. Cho các nhận định sau

(1)Iot tan nhiều trong ancol etylic tạo thành cồn iot để sát trùng.

(2)Số oxi hóa của N trong NH4+ và NH3 đều là -3.

(3) H2S là một khí độc, không màu, mùi trứng thối.

(4)Axit sunfuaric đặc có tính háo nước nên được sử dụng để làm khô một số khí như O2, CO2...

(5)Flo có thể tan trong nước tạo thành nước flo.

(6)Khi cho khí clo tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi ở nhiệt độ thường ta thu được clorua vôi.

Số nhận định đúng là

A.3.               B.6.                               

C.5.               D.4.

Câu 23. Trong các cân bằng sau, cân bằng nào không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ?

\(\eqalign{  & A.C{H_{4\left( k \right)}} + {H_2}{O_{\left( k \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{O_{\left( k \right)}} + 3{H_{2\left( k \right)}}.  \cr  & B.2H{I_{\left( k \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_{2\left( k \right)}} + {I_{2\left( k \right)}}.  \cr  & C.2S{O_{2\left( k \right)}} + {O_{2\left( k \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_{3\left( k \right)}}.  \cr  & D.CaC{O_{3\left( r \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Ca{O_{\left( r \right)}} + C{O_{2\left( k \right)}}. \cr} \)

Câu 24. Sắt là nguyên tố kim loại phổ biến nhất trong vũ trụ và cũng là kim loại được sử dụng nhiều nhất trong đời sống và sản xuất. Trong tự nhiên, sắt có 4 đồng vị bền là 54Fe, 56Fe, 57Fe và 58Fe  với phần tram số nguyên tử tương ứng là: 5,8%; 91,7%; 2,2%; 0,3%. Nguyên tử khối trung bình của sắt là

A.56,0.                B.55,921.                      

C.55,912.             D.55,129.

Câu 25. Mưa axit là hiện tượng mà giá trị pH trong nước mưa dưới 5,6 (kiến thức về pH sẽ được học ở chương I, hóa học 11). Đây là hiện tượng rất nguy hại đến môi trường, đến sức khỏe con người, đến hệ thống cơ sở hạ tầng và đến việc bảo tồn các di tích lịch sử... Nguyên nhân gây mưa axit chủ yếu do các khí SO2 và NO2 ( được sinh ra do cháy rừng, núi lửa phun trào, nhưng phần lớn được sinh ra trong quá trình xả thải của các nhà máy...). các khí này hòa tan với nước với hơi nước trong không khí tạo thành axit H2SO4 và HNO3. Khi trời mưa, các hạt axit này sẽ lẫn vào nước mưa và tạo mưa axit. Quá trình hình thành H2SO4 và HNO3 trong mưa axit được biểu diễn bằng các phản ứng sau:

+) Quá trinh hình thành H2SO4.

    \(\eqalign{  & 1.S + {O_2}\buildrel {t^\circ } \over \longrightarrow S{O_2}.  \cr  & 2.2S{O_2} + {O_2}\buildrel {t^\circ } \over \longrightarrow 2S{O_3}.  \cr  & 3.S{O_3} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4}. \cr} \)

+) Quá trình hình thành HNO3.

    \(\eqalign{  & 4.{N_2} + {O_2}\buildrel {t^\circ } \over \longrightarrow 2NO.  \cr  & 5.2NO + {O_2} \to 2N{O_2}.  \cr  & 6.3N{O_2} + {H_2}O \to 2HN{O_3} + NO. \cr} \)

Trong các phản ứng trên số phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là

A.1.           B.2.                                

C.3.           D.0.

Câu 26. Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí của X với hidro (hợp chất Y) thì X chiếm 97,26% về khối lượng. X là

A.F.              B.Cl.                             

C.Br.            D.I.

Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam nhôm bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A.3,36.                B.4,48.                         

C.6,72.                D.2,24.

Câu 28. Trong phản ứng

                        \(2FeC{l_3} + {H_2}S \to 2FeC{l_2} + S + 2HCl.\)

Cho biết vai trò của H2S

A.chất oxi hóa.             

B.chất khử.

C.axit.           

D.vừa axit vừa khử.

Câu 29. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A.Ozon được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

B.Sắt tác dụng với axit sunfuaric đặc, nóng, dư thu được muối sắt (III).

C.Khi sục khí SO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong thì lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu tráng, sau đó kết tủa tan.

D.Trong tự nhiên, lưu huỳnh tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.

Câu 30. Cho cân bằng trong bình kin sau: \(2N{O_{2\left( k \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} {N_2}{O_{4\left( k \right)}}\)

                                                               (màu nâu đỏ)    (không màu)

Biết rằng khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có

A. \(\Delta H < 0\), phản ứng thu nhiệt.

B. \(\Delta H < 0\), phản ứng tỏa nhiệt.

C. \(\Delta H > 0\), phản ứng thu nhiệt.

D. \(\Delta H > 0\), phản ứng thu nhiệt.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”