Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân

2. Truyện "Vợ nhặt" đã biểu lộ một tấm lòng trân trọng đối với hạnh phúc của con người. Cách kể của Kim Lân rất hóm hỉnh về tình huống anh cu Tràng nhặt được vợ và những tình tiết xoay quanh nàng dâu mới

Lời giải

    2. Truyện "Vợ nhặt" đã biểu lộ một tấm lòng trân trọng đối với hạnh phúc của con người. Cách kể của Kim Lân rất hóm hỉnh về tình huống anh cu Tràng nhặt được vợ và những tình tiết xoay quanh nàng dâu mới. Chỉ một vài câu “tầm phơ tầm phào”, Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc thế mà hắn nhặt được vợ! Nhặt được vợ nhưng hắn cùng phải liều: “Chặc, kệ!”. Hắn nghĩ thóc gạo này nuôi thân còn khó, lại còn “đèo bòng". Trên đường dẫn vợ mới nhặt được về nhà xin phép mẹ già, anh cu Tràng vui như mở cờ trong bụng. Kim Lân tả đôi mắt và nụ cười của anh con trai cục mịch này đế làm nổi bật niềm hạnh phúc mới nhặt được vợ. Tràng “phởn phơ khác thường". Hắn “tủm tỉm cười nụ”. Hai mắt “sáng lên lấp lánh”, có lúc cái mặt hắn “cứ vênh lên tự đắc với mình”.

    Hình ảnh Tràng và thị đi bên nhau trông “hay đáo để”. Tràng khoe hai hào dầu, rồi cười hì hì, bị thị “phát đánh đét” vào lưng với câu mắng yêu: “Khỉ gió", nghểnh cổ thổi tắt phụt ngọn đèn con, bị thị mắng: “Chỉ được cái thế là nhanh. Dơ!”. Những tình tiết ấy rất hay nói lên tình yêu mạnh hơn cái chết.

    Cảnh mẹ chồng gặp nàng dâu mới thật vô cùng cảm động. Vượt qua phong tục tập quán ăn hỏi cưới xin, chẳng có dăm ba mâm, bà cụ Tứ thương người đàn bà xa lạ, thương con và thương mình, bà nhận nàng dâu mới: “ừ thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng". Tình thương của bà mênh mông, bà nghĩ “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, mới lấy đến con mình, mà con mình mới có vợ được...”. Bà dịu dàng yêu thương gọi nàng dâu mới là “con”. Lòng đầy thương xót, bà nói với hai con: năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá. Qua đó ta càng hiểu sâu hơn cái lẽ đời. Nhân dân lao động nghèo khổ đứng trước tai họa, họ đã dựa vào nhau, san sẻ tình thương, san sẻ vật chất cho nhau để vượt qua mọi thử thách, hướng tới ngày mai với niềm tin và hi vọng: “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời...”. Người đọc cảm thấv ngọn đèn “vàng đục” chiếu sáng trong mái lều đêm tân hôn của vợ chồng Tràng là ngọn đèn hi vọng và hanh phúc ấm no.

    Bữa cháo cám đón nàng dâu mới là một chi tiết mang giá trị nhân đạo tiêu biểu nhất trong truyện Vợ nhặt. Bà cụ Tứ gọi là “chè khoán... ngon đáo để”. Bà tự hào nói với hai con là “xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy". Trong bữa cháo cám, bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau này. Cái gia đinh mẹ con vô cùng “đầm ấm hòa hợp” hạnh phúc. Sau này, vợ chồng cái Tràng có thể có những bữa cơm nhiều thịt cá ngon lành hơn, nhưng không bao giờ có thể quên được bữa cháo cám buổi sáng hôm ấy. Vị cháo “đắng chát” mà lại ngọt ngào chứa đựng bao tình thương của mẹ. Kim Lân sống gần gũi người nhà quê, ông hiểu sâu sắc tâm lí, tình cảm của họ. Ông đã làm cho những thế hệ mai hậu biết cái đắng chát trong cuộc đời cùa ông cảm nhận được cái hương đời, cái tình thương của lòng mẹ., mà không một cao lương mĩ vị nào có thể sánh được?

      Kim Lân đã dành những tình cảm tốt đẹp nhất, nồng hậu nhất về sự đời cùa người dân cày Việt Nam. Mừng cho anh cu Tràng có vợ, bọn trẻ tinh nghịch reo lên: “chông vợ hài”. Việc Tràng có vợ, dân ngụ cư xóm cảm thấy “có một cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối của họ”. Bà cụ Tứ vui sướng vì con trai đã có vợ, bà như trẻ lại, nhẹ nhõm tươi tỉnh “rạng rỡ hẳn lên”. Vợ Tràng trở thành người đàn bà “hiền hậu đúng mực”. Tràng như từ một giấc mộng bước ra. Anh ngủ dậy cảm thấy lửng lơ". Hạnh phúc đến quá bất ngờ. Việc hắn có vợ sau một ngày một đêm mà hắn “vẫn ngỡ ngàng như không phải”.

     Sự đổi đời còn được thể hiện ở cảnh vật. Mẹ và vợ Tràng đã dậy sớm, quét tước thu dọn lại nhà cửa, sân ngõ. Tiếng chổi quét sàn sạt. Hai cái ang được kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã được sạch. Mẹ chồng, nàng dâu mới, con trai, ai cũng muôn góp phần sửa sang tổ ấm gia đình hạnh phúc. Họ không nghĩ đến cái chết mà hướng về sự sống về hạnh phúc và sự đổi đời. Tràng cảm thấy hắn đã “nên người”, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này!

     Một chi tiết, rất hay là vợ Tràng sau khi nghe tiếng trống thúc thuế đã báo tin ở mạn Thái Nguyên, Bắc Giang, người ta không nộp thuế, người ta phá kho thóc của Nhật chia cho người đói. Còn anh cu Tràng thấy trong óc mình “lá cờ đỏ bay phấp phới”. Cách mạng sắp đến. Nạn đói sẽ bị đẩy lùi. Hình ảnh lá cờ đỏ truyện Vợ nhặt không chỉ tô đậm giá trị nhân đạo mà còn tạo nên âm hưởng lạc quan đầy chấn động, như một dự cảm về ngày mai ấm no, hạnh phúc.

Hạnh phúc của Tràng và niềm vui của mẹ già tuy muộn màng nhưng quý và đáng trân trọng biết bao! Cổ kim đông tây đã có ai nhặt được vợ? Cái đói do bọn Nhật Pháp gây ra đã cướp đi tất cả, tính mạng và phẩm giá con người. Một sự thật được khẳng định: niềm khao khát tình yêu và hạnh phúc khao khát sống mạnh hơn cái chết. Quả thực cái vị đời ngọt ngào và người ấm áp đã tỏa sáng giá trị nhân đạo truyện Vợ nhặt.


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đề số 1 - Đại số 10

Câu 1. Giải bất phương trình \(\dfrac{1}{x} + \dfrac{x}{{x + 1}} < 1\) .

Câu 2. Giải và biện luận phương trình \(x + 4{m^2} \le 2mx + 1\) .

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đề số 2 - Đại số 10

Chọn phương án đúng

Câu 1. Cho bất phương trình \(m\left( {x - m} \right) \ge  - 1\) . Các giá trị của m để bất phương trình có tập nghiệm \(S = \left( { - \infty ;m + 1} \right]\) là

A.\(m = 1\)                    

B.\(m < 1\)                        

C.\(m > 1\)                     

D.\(m \ge 1\)

Câu 2. Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {\dfrac{{2 - x}}{{4 + x}}} \) là

A.\(D = \left( { - 4;2} \right)\)         

B.\(D = \left[ { - 4;2} \right]\)              

C.\(D = \left[ { - 4;2} \right)\)         

D.\(D = \left( { - 4;2} \right]\)

Câu 3. Cho bất phương trình \(mx + 6 < 2x + 3m\) . Với m< 2 thì tập nghiệm của bất phương trình là

A.\(S = \left( {3; + \infty } \right)\)          

B. \(S = \left[ {3; + \infty } \right)\)             

C.\(S = \left( { - \infty ;3} \right)\)          

D.\(S = \left( { - \infty ;3} \right]\)

Câu 4. Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x - 1}}{2} <  - x + 1\\\dfrac{{5 - 4x}}{2} \le 4\end{array} \right.\) là

A.\(S = \left( { - \dfrac{3}{4};1} \right)\) 

B.\(S = \left[ { - \dfrac{3}{4};1} \right]\)

C.\(S = \left( { - \dfrac{3}{4};1} \right]\) 

D.\(S = \left[ { - \dfrac{3}{4};1} \right)\)

Câu 5. Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 3 < 0\\m - x < 1\end{array} \right.\) có nghiệm khi và chỉ khi

A.\(m > 4\)                   

B.\(m \le 4\)                     

C.\(m < 4\)                      

D.\(m \ge 4\)

Câu 6. Bất phương trình \(m\left( {x + 1} \right) < 2x\) vô nghiệm khi và chỉ khi

A. \(m=0 \)                       

B. \(m=2 \)                         

C. \(m= -2\)                         

D. \(m \in \mathbb{R}\)

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {2x - 1} \right| > x\) là

A.\(S = \left( { - \infty ;\dfrac{1}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

B.\(S = \left( {\dfrac{1}{3};1} \right)\)

C.\(S = \mathbb{R}\)

D.\(S = \emptyset \)

Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình \(5x - \dfrac{{x + 1}}{5} - 4 < 2x - 7\) là

A.\(S = \emptyset \) 

B.\(S = \mathbb{R}\)

C.\(S = \left( { - \infty ; - 1} \right)\) 

D.\(S = \left( { - 1; + \infty } \right)\)

Câu 9. Số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x + \dfrac{5}{7} > 3x + 1\\\dfrac{{6x + 3}}{2} < 2x + 5\end{array} \right.\) là

A.3                              

B.2                                 

C.1                               

D.0

Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {1 - x} \right)\sqrt {2 - x}  < 0\) là

A.\(S = \left( {1; + \infty } \right)\)           

B.\(S = \left( {1;2} \right]\)                  

C.\(S = \left[ {1;2} \right]\)                 

D.\(S = \left( {1;2} \right)\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đề số 3 - Đại số 10

Câu 1. Giải bất phương trình \(\dfrac{{x + 2}}{{3x + 1}} > \dfrac{{x - 2}}{{2x - 1}}\) .

Câu 2. Xác định m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất

\(\left\{ \begin{array}{l}2x + 1 - m \le 0\\mx + 2x - 1 \le 0\end{array} \right.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đề số 4 - Đại số 10

Chọn phương án đúng

Câu 1. Với những giá  trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm?

\(\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x - 6} \right) <  - 3\\\dfrac{{5x + m}}{2} > 7\end{array} \right.\)

A. \(m >  - 11\)               

B. \(m \ge  - 11\)                 

C .\(m <  - 11\)

D. \(m \le  - 11\) 

Câu 2. Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{\sqrt {x - 1} }} - \dfrac{{\sqrt {5 - 2x} }}{{x - 2}}\) là

A. \(D = \left[ {1;2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

B. \(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

C. \(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2;\dfrac{5}{2}} \right]\)

D. \(D = \left[ {1;\dfrac{5}{2}} \right]\)

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{8}{{3 - x}} > 1\) là

A. \(S = \left( { - 5; + \infty } \right)\) 

B. \(S = \left( { - 5;3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

C. \(S = \left( { - 5;3} \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ; - 5} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

Câu 4. Với giá trị nào của m thì hai bất phương trình sau tương đương \(x - 3 < 0\) , \(mx - m - 4 < 0\)

A. \(m = 0\)

B. \(m = 2\)                   

C. \(m = \dfrac{5}{2}\) 

D. \(m = \dfrac{1}{2}\)

Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( { - 2x + 1} \right)\sqrt {1 - x}  < 0\) là

A. \(S = \left( {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right]\)

C. \(S = \left[ {\dfrac{1}{2};1} \right]\)

D. \(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right)\)

Câu 6. Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau vô nghiệm ?

\(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{8}{{3 - x}} > 1\\x \ge 3 - mx\end{array} \right.\)

A.\( - 1 < m < 0\)

B.\(m \le  - \dfrac{8}{5}\) hoặc \( - 1 < m < 0\)

C.\( - 1 \le m \le 0\)

D. \(m \le  - \dfrac{8}{5}\) hoặc \( - 1 \le m \le 0\)

Câu 7. Số nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}6x + \dfrac{5}{7} > 4x + 7\\\dfrac{{8x + 3}}{2} < 2x + 20\end{array} \right.\) là

A. 4                             

B. 6                              

C. 8                              

D. vô số

Câu 8. Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x - 1}}{3} <  - x + 1\\\dfrac{{4 - 3x}}{2} \le 5\end{array} \right.\) là

A.\(S = \left( { - 2;\dfrac{4}{5}} \right)\) 

B. \(S = \left[ { - 2;\dfrac{4}{5}} \right)\)          

C.\(S = \left( { - 2;\dfrac{4}{5}} \right]\)

D.\(S = \left[ { - 2;\dfrac{4}{5}} \right]\)

Câu 9. Bất phương trình \(m\left( {x - 2} \right) \ge 2x + 3\) vô nghiệm khi và chỉ khi

A. \(m = 2\) 

B. \(m = 0\)                      

C. \(m =  - 2\)

D. \(m \in \mathbb{R}\)

Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {3x - 2} \right| < x\) là

A. \(S = \left( { - \infty ;\dfrac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(S = \mathbb{R}\)

C. \(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right)\) 

D. \(S = \emptyset \)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đề số 5 - Đại số 10

Câu 1. Giải bất phương trình \(\dfrac{1}{x} + \dfrac{2}{{x + 4}} \le \dfrac{3}{{x + 3}}\) .

Câu 2. Xác định các giá trị của tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm \(\left( {m + 2} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 4 < 0\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đề số 6 - Đại số 10

Chọn phương án đúng

Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình \(5x - 6 \le {x^2}\) là

A. \(S = \left( {2;3} \right)\)

B. \(S = \left[ {2;3} \right]\)

C. \(S = \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)                                  

D. \(S = \left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

Câu 2. Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{\sqrt {2{x^2} - 7x + 5} }}{{x - 2}}\) .

A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)

B. \(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\dfrac{5}{2}; + \infty } \right)\)

C. \(D = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {\dfrac{5}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2;\dfrac{5}{2}} \right)\)

Câu 3. Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{3}{x} > 1\\{x^2} \le 4\end{array} \right.\) là

A. \(S = \left( { - \infty ;3} \right)\)

B. \(S = \left( {0;3} \right)\)                   

D. \(S = \left( {0;2} \right]\)

D. \(S = \left[ { - 2;2} \right]\)

Câu 4. Giá trị nào của m để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - m \le 3\\{x^2} - 9x + 14 \le 0\end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất là

A. \(m = 1\)

B. \(m = 11\)

C. \(m = 1\) hoặc \(m = 11\) 

D. không có giá trị nào

Câu 5. Các giá trị của m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 1 = 0\) có nghiệm là

A. \(m = 1\) hoặc \(m = 2\)

B. \(m < 1\) hoặc \(m > 2\)

C. \(1 \le m \le 2\)

D. \(m \le 1\) hoặc \(m \ge 2\)

Câu 6. Bất phương trình \( - 9{x^2} + 6x - 1 < 0\) có tập nghiệm là

A. \(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{1}{3}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\dfrac{1}{3}} \right\}\)                    

C. \(S = \mathbb{R}\)

D. \(S = \emptyset \)

Câu 7. Bất phương trình \(4{x^2} + 12x + 9 \le 0\) có tập nghiệm là

A. \(S = \mathbb{R}\)

B.\(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - \dfrac{3}{2}} \right\}\)           

C. \(S = \left\{ { - \dfrac{3}{2}} \right\}\)

D. \(S = \emptyset \)

Câu 8. Bất phương trình \(\sqrt {3x - 2}  \ge 2x - 2\) có tập nghiệm là

A.\(S = \left[ {\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

B.\(S = \left[ {\dfrac{2}{3};2} \right]\)

C.\(S = \left[ {1;2} \right]\)

D.\(S = \left[ {\dfrac{3}{4};2} \right]\)

Câu 9. Bất phương trình \(\sqrt {2x + 1}  \le x + 1\) có tập nghiệm là

A.\(S = \left[ {1;4} \right]\)

B.\(S = \left[ {1; + \infty } \right)\)

C.\(S = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\) 

D.\(S = \left[ {4; + \infty } \right)\)

Câu 10. Phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x - 3}  = x + 2\) có tập nghiệm là

A.\(S = \left\{ { - 2} \right\}\) 

B.\(S = \left\{ { - \dfrac{7}{6}} \right\}\)                

C.\(S = \emptyset \)

D.\(S = \left\{ {\dfrac{7}{6}} \right\}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đề số 7 - Đại số 10

Câu 1. Giải phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {x - 4} \right) + 2\sqrt {{x^2} - 7x + 11}  = 4\) .

Câu 2. Xác định các giá trị của tham số m để với mọi x ta có

\( - 1 \le \dfrac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7\) .

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đề số 8 - Đại số 10

Chọn phương án đúng

Câu 1. Cho hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 8x + 7 \le 0\\{x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + {m^2} + m \le 0\end{array} \right.\)

Giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất là

A. \(m = 0\)                 

B. \(m = 7\)

C. \(0 \le m \le 7\)        

C. \(m = 0\) hoặc \(m = 7\)

Câu 2. Phương trình \(\sqrt {{x^2} + x + 2}  = 4 - 2x\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{14}}{3}} \right\}\)            

B. \(S = \left\{ 1 \right\}\)                      

C. \(S = \left\{ {\dfrac{{14}}{3}} \right\}\)                 

D. \(S = \emptyset \)

Câu 3. Phương trình \(x + \dfrac{4}{x} + 7 = 4\sqrt x  + \dfrac{8}{{\sqrt x }}\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left\{ {9;16} \right\}\)              

B. \(S = \left\{ {1;16} \right\}\)               

C. \(S = \left\{ {1;4} \right\}\)                 

D. \(S = \left\{ {4;9} \right\}\)

Câu 4. Phương trình \(\sqrt {\dfrac{{x + 3}}{x}}  + 4\sqrt {\dfrac{x}{{x + 3}}}  = m\) có nghiệm khi và chỉ khi

A. \(0 < m \le 4\)               

B. \(m \ge 8\)                     

C. \(m \ge 4\)                     

D. \(0 < m \le 8\)

Câu 5. Bất phương trình \( - 16{x^2} + 8x - 1 \ge 0\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left[ {\dfrac{1}{4}; + \infty } \right)\)   

B. \(S = \emptyset \)                    

C. \(S = \left\{ {\dfrac{1}{4}} \right\}\)

D. \(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{1}{4}} \right\}\)

Câu 6. Phương trình \(\sqrt {x - 2}  + \sqrt {7 - x}  = 3\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left\{ {3;6} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ {2;4} \right\}\)               

C. \(S = \left\{ {4;6} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {2;3} \right\}\)

Câu 7. Phương trình \(\sqrt {2x + 3}  - \sqrt {x - 2}  = \sqrt {2x - 2} \) có tập nghiệm là

A. \(S = \left\{ {\dfrac{{11}}{7};3} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { - \dfrac{{11}}{7};3} \right\}\)         

C. \(S = \left\{ 3 \right\}\) 

D. \(S = \left\{ {\dfrac{{11}}{7}} \right\}\)

Câu 8. Bất phương trình \( - 2{x^2} + 5x + 7 \ge 0\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left( { - \infty ; - \dfrac{7}{2}} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {\dfrac{7}{2}; + \infty } \right)\)

C. \(S = \left[ { - \dfrac{7}{2};1} \right]\)

D. \(S = \left[ { - 1;\dfrac{7}{2}} \right]\)

Câu 9. Phương trình \(\sqrt {\dfrac{{x + 2}}{{x - 1}}}  + 6\sqrt {\dfrac{{x - 1}}{{x + 2}}}  = 5\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left\{ { - 3;2} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\dfrac{{11}}{8};2} \right\}\)

C. \(S = \left\{ { - 3;\dfrac{{11}}{8}} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\dfrac{7}{8};2} \right\}\)

Câu 10. Bất phương trình \(\left( {2x + 1} \right)\left( {x + 1} \right) + 9 - 5\sqrt {2{x^2} + 3x + 4}  < 0\) có tập nghiệm là

A. \(S = \left( { - \dfrac{3}{2};0} \right)\)

B. \(S = \left( { - \dfrac{5}{2};1} \right)\)

C. \(S = \left( { - \dfrac{5}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right) \cup \left( {0;1} \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ; - \dfrac{5}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”