\(\displaystyle 3{4 \over 7}\) của \(56\) là :
\(\displaystyle 56 \times 3{4 \over 7} = 200\)
Chọn đáp án \((C).\)
Bài 14.2
Lớp \(6A\) có \(40\) học sinh trong đó có \(12,5\%\) là học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp \(6A\) là
(A) \(5;\) (B) \(6;\)
(C) \(8;\) (D) \(10.\)
Hãy chọn đáp đúng
Số học sinh giỏi của lớp \(6A\) là :
\(40 \times 12,5\% = 5\) (học sinh)
Chọn đáp án \((A).\)
Bài 14.3
\(\displaystyle {2 \over 5}\) của số \(a\) là \(480\). Tìm \(12,5\%\) của số \(a.\)
Số \(a\) là :
\(\displaystyle 480:{2 \over 5} = 1200\)
\(12,5\%\) của số \(a\) là :
\(1200. 12,5\% = 150\)
Bài 14.4
Một số có ba chữ số, chữ số hàng trăm là \(4.\)
Nếu chuyển chữ số \(4\) xuống sau chữ số hàng đơn vị thì được số mới bằng \(\displaystyle {3 \over 4}\) số ban đầu. Tìm số ban đầu.
Gọi số phải tìm là \(\displaystyle \overline {4ab} \).
Nếu chuyển chữ số \(4\) xuống sau chữ số hàng đơn vị ta được số mới là \( \overline {ab4} .\)
Theo đề bài ra, ta có :
\(\displaystyle \overline {ab4} = {3 \over 4}\overline {4ab}\) hay \(\displaystyle 4.\overline {ab4} = 3.\overline {4ab}\)
Ta lần lượt có :
\(\displaystyle 4\left( {10\overline {ab} + 4} \right) = 3.\left( {400 + \overline {ab} } \right)\)
\(\displaystyle 40\overline {ab} + 16 = 1200 + 3\overline {ab} \)
\(\displaystyle 37\overline {ab} = 1184\)
\(\displaystyle \overline {ab} = 32\)
Số ban đầu là \(432.\)
Phương pháp giải Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của một số \(b\) cho trước, ta nhân \(\dfrac{m}{n}\) với \(b\) \((m, n ∈ N, n ≠ 0 ).\)
Để tìm số học sinh giỏi của lớp \(6A\) ta lấy số học sinh của lớp \(6A\) nhân với \(12,5\%.\)
- Tìm số \(a\) ta lấy \(480\) chia cho \(\displaystyle {2 \over 5}.\)
- Để tìm \(12,5\%\) của số \(a\) ta lấy số \(a\) nhân với \(12,5\%.\)
- Gọi số phải tìm là \(\displaystyle \overline {4ab}. \)
- Viết số mới thu được khi chuyển chữ số \(4\) xuống sau chữ số hàng đơn vị.
- Sử dụng dữ kiện số mới bằng \(\displaystyle {3 \over 4}\) số ban đầu để tìm số ban đầu.