Bài 4 trang 12 SGK Hình học 12

Chia một khối lập phương thành sáu khối tứ diện bằng nhau.

Lời giải

Chia lăng trụ ABD.A'B'D' thành ba tứ diện DABD', A'ABD', A'B'BD'. Phép đối xứng qua (ABD') biến DABD' thành A'ABD', Phép đối xứng qua (BA'D') biến A'ABD' thành A'B'BD' nên ba tứ diện DABA', A'ABD', A'B'BD' bằng nhau

Làm tương tự đối với lăng trụ BCD.B'C'D' ta sẽ chia được hình lập phương thành sáu tứ diện bằng nhau.


Bài Tập và lời giải

Bài 20 trang 23 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Điều tra năng suất lúc xuân năm \(1990\) của \(31\) tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng \(28\):

a) Lập bảng “tần số”

b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.

c) Tính số trung bình cộng.

STT

Tỉnh, thành phố

Năng suất (tạ/ha)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

 

Nghệ An

Hà Tĩnh

Quảng Bình

Quảng Trị

Thừa Thiên – Huế

Đà Nẵng

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hòa

TP. Hồ Chí Minh

Lâm Đồng

Ninh Thuận

Tây Ninh

30

30

20

25

35

45

40

40

35

50

45

35

25

45

30

STT

Tỉnh, thành phố

Năng suất (tạ/ha)

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Bình Dương

Đồng Nai

Bình Thuận

Bà Rịa – Vũng Tàu

Long An

Đồng Tháp

An Giang

Tiền Giang

Vĩnh Long

Bến Tre

Kiên Giang

Cần Thơ

Trà Vinh

Sóc Trăng

Bạc Liêu

Cà Mau

30

30

40

30

25

35

35

45

35

35

35

30

40

40

40

35

                                                            Bảng 28 


Xem lời giải

Bài 21 trang 23 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Sưu tầm trên sách, báo một biểu đồ (đoạn thẳng, hình chữ nhật hoặc hình quạt) về một vấn đề nào đó và nêu nhận xét.


Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 3 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Điểm thi môn tiếng Anh của một nhóm học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Hãy cho biết:

a) Tần số của điểm 7.

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.

c) Tính điểm trung bình của nhóm học sinh trên.

d) Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Một nhóm học sinh làm bài kiểm tra môn Toán có điểm số như sau:

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh làm bài?

b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu.

Bài 3: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do bớt đi một số thứ sáu nên trung bình cộng của năm số còn lại là 3. Tìm số thứ sáu.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương 3 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Số lỗi chính tả (x)

1

2

3

4

5

6

 

Tần số (n)

7

19

6

2

1

1

N = 36

a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.

b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.

c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?

Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:

12

6

9

8

5

10

9

14

9

10

14

15

5

7

9

15

13

13

12

6

8

9

5

7

15

13

9

14

8

7

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.

d) Tính mốt của dấu hiệu.

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương 3 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Trong một thí nghiệm gieo đồng thời hai quân súc sắc, sau 10 lần gieo, kết quả tổng “số điểm” (số chấm) của hai quân sau mỗi lần gieo được ghi như sau: 8; 9; 4; 7; 3; 11; 8; 5;4;12.

Hãy cho biết:

a) Giá trị cao nhất của “số điểm”.

b) Số trung bình của “số điểm”.

c) Tần số của “số điểm” 4.

d) Mốt của “số điểm”.

Bài 2: Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong khối lớp 7 được ghi lại như sau:

Lớp

7A

7B

7C

7D

7E

7G

7H

Số học sinh giỏi

32

28

32

35

28

26

28

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra.

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3: Hai xạ thu A và B cùng thực hiện 10 lượt bắn (mỗi lượt bắn 1 phát đạn) số điểm đạt được sau mỗi lượt bắn được ghi lại như sau:

Lượt bắn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

10

9

8

8

8

8

8

7

6

6

B

7

7

7

6

7

9

7

9

10

10

a) Tính số điểm trung bình của mỗi xạ thủ.

b) So sánh kết quả của hai xạ thủ A và B rồi nhận xét về khả năng của từng người.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Chương 3 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Thời gian làm bài tập của 30 học sinh được ghi lại như sau (tính theo phút):

a) Lập bảng “tần số”.

b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: Trước khi thi đấu một vận động viên bắn súng được kiểm tra bằng cách bắn 100 phát. Điểm số các lần bắn được ghi lại như sau: 30 lần điểm 10, 20 lần điểm 9, 20 lần điểm 8, 10 lần điểm 7, 20 lần điểm 6. Tính “Điểm số trung bình sau 100 lần bắn” và nhận xét.

Bài 3: Trong một kì thi lấy học bổng giành cho học sinh giỏi khối 7 toàn thành phố. Điểm số được ghi lại dưới bảng tần số sau đây (Thang điểm 100):

a) Có bao nhiêu học sinh tham gia?Hỏi:

b) Điểm số cao nhất và thấp nhất.

c) Số học sinh đạt 96 điểm.

d) Số học sinh đạt từ 80 điểm trở lên.

e) Số học sinh có điểm trong khoảng từ 65 đến 80.

f) Số học sinh có điểm dưới 50.

g) Các học sinh đạt từ 88 điểm trở lên sẽ được cấp học bổng. Hỏi có bao nhiêu học sinh được cấp học bổng trong đợt này?              

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 3 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Số cây trồng của mỗi lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:

25

30

25

30

35

25

27

35

27

30

32

35

38

30

40

30

38

40

25

30

 

a) Tìm tần số của giá trị 30.

b) Trường đó có bao nhiêu lớp?

c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau?

d) Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh trong một tổ của lớp 7A được ghi lại như sau:

2

10

9

6

5

5

7

10

3

6

8

10

a) Tính số trung bình cộng.

b) Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 3: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ II môn Toán của học sinh một lớp 7 người điều tra cho bảng sau:

6

9

7

8

6

10

5

7

9

6

8

7

6

5

9

7

8

4

6

7

4

9

3

7

9

6

8

7

8

10

a) Lập bảng “tần số”, tính số trung bình cộng.

b) Tìm mốt của dấu hiệu.              

Xem lời giải