Bài 1: Thế \(x = 1; y = − 1\) vào hệ, ta được: \(\left\{ \matrix{ a - 1 = 1 \hfill \cr b - a = - 5 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ a = 2 \hfill \cr b = - 3. \hfill \cr} \right.\)
Bài 2: Viết lại hệ : \(\left\{ \matrix{ x - y = 2 \hfill \cr - x + y = - {1 \over 2} \hfill \cr} \right. \)\(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ y = x - 2\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {{d_1}} \right) \hfill \cr y = x - {1 \over 2}\,\,\,\,\,\,\,\left( {{d_2}} \right) \hfill \cr} \right.\)
Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song. Vậy hệ vô nghiệm.
Bài 3: Thế \(x = 4; y = 0\) vào phương trình thứ nhất, ta có : \(4a = 4 \Leftrightarrow a = 1.\)
Thế \(x = 4; y = 0\) vào phương trình thứ hai ta có : \(4b = c\) (1)
Thế \(x = − 2; y = − 3\) vào phương trình thứ hai ta có : \(− 2b – 3 = c \) (2)
Từ (1) và (2) =>\(4b = - 2b - 3\,\,\,\left( { = c} \right) \Rightarrow b = - {1 \over 2}\)
Từ đó, tìm được : \(c = − 2.\)
Đáp số : \(a = 1\); \(b = - {1 \over 2}\) ; \(c = − 2.\)
Cách giải khác : Hệ có hai nghiệm phân biệtnên hệ sẽ có vô số nghiệm vì qua hai điểm phân biệt chỉ có một đường thẳng hay nói cách khác hai đường thẳng biểu diễn bởi mỗi phương trình là trùng nhau. Từ đó, tìm được b; c sau khi đã có \(a = 1\).