Câu 1: Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen pA = 0,3 và qa = 0,7. Khi quần thể ở trạng thái CBDT thì dự đoán nào sau đây đúng?
A. Nếu cho các các thể trội trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cần bằng di truyền
B. Tỉ lệ cá thể mang gen lặn trong quần thể chiếm 91%
C. Lấy ngẫu nhiên một số các thể trội trong quần thể thìa các định xác suất bắt gặp thể mang len lặn hợp chiếm:
D. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số các thể mang kiểu hình trội chiếm 9%
Câu 2: Trong điều kiện nghiệm đúng của định luật Handi- Vanbec, quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây sẽ không thay đổi cấu trúc di truyền khi thực hiện ngẫu phối?
A. 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa B. 0,2AA : 0,55Aa : 0,36aaa
C: 0,04AA : 0,32Aaa : 0,36aaa D. 0,36AA : 0,38Aaa : 0,36aa
Câu 3: Tần số tương đổi của alen A và ở phần đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối, quần thể đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số tương đối của alen A, a ở phần cái của quần thể ban đầu là:
A. A=0,6 ; a=0,4 B. A=0,7 ; a = 0,3 C. A=a=0,5 D. A=0,8; a=0,2
Câu 4: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA: 0,5Aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là:
A. 56,25% B. 6,25% C. 37,5% D. 0%
Câu 5: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về các đặc trưng di truyền của quần thể?
(1) Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
(2) Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
(3) Tần số một kiểu gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
(4) Tùy theo hình thức sinh sản của loài mà các đặc trưng về vốn gen cũng như các yếu tố làm biến đổi vốn gen của quần thể ở mỗi loài có khác nhau.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Ở đậu hà lan, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Cho các cây hạt vàng tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ phân ly kiểu hình là 17 hạt vàng : 3 hạt xanh. Nếu cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
Số phát biểu đúng?
A. 75% hạt vàng : 225 xanh
B. 91% vàng : 1/9
Câu 7: Một quần thể có tỉ lệ của 3 loại kiểu gen tương ứng là AA : Aa : aa = 1 : 6 : 9. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?
A. A = 0,75; a = 0,25. B. A = 0,4375; a = 0,5625.
C. A = 0,25; a = 0,75. D. A = 0,5625; a = 0,4375.
Câu 8: Cho một số quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
(1) 0,3AA + 0,2Aa + 0,5aa
(2) 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa
(3) 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa
(4) 0,25AA + 0,3Aa + 0,45aa
Nếu cho các quần thể trên giao phấn thì ở thế hệ tiếp theo các quần thể có cấu trúc di truyền giống nhau là:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (2),(4) D. (1), (3), (4)
Câu 9: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,2 BB: 0,4 Bb : 0,4 bb. Biết rằng các cá thể có kiểu gen BB không có khả năng sinh sản. Tần số kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ tự phối thứ nhất là:
A. 0, 25% B.0,,125% C. 22% D. 0,04%
Câu 10: Ở đậu hà lan, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Cho các cây hạt vàng tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ phân ly kiểu hình là 17 hạt vàng : 3 hạt xanh. Nếu cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 77,5% hạt vàng : 22,5 % hạt xanh B. 91% hạt vàng : 9% hạt xanh
C. 31 hạt vàng : 3 hạt xanh D. 7 hạt vàng : 9 hạt xanh