a) \(\dfrac{11}{120}\) và \(\dfrac{7}{40}\)
BCNN(120,40) = 120
Thừa số phụ thứ nhất là: 120 : 120 = 1
Thừa số phụ thứ hai là: 120 : 40 = 3
Ta giữ nguyên phân số: \(\dfrac{11}{120}\)
\(\displaystyle {7 \over {40}} = {{7.3} \over {40.3}} = {{21} \over {120}}\);
b) \(\dfrac{24}{146}\) và \(\dfrac{6}{13}\)
Rút gọn: \(\displaystyle {{24} \over {146}} = {{24:2} \over {146:2}} = {{12} \over {73}}\)
Ta đi quy đồng mẫu hai phân số sau: \(\dfrac{12}{73}\) và \(\dfrac{6}{13}\)
BCNN(73,13) = 949
Thừa số phụ thứ nhất là: 949 : 73 = 13
Thừa số phụ thứ hai là: 949 : 13 = 73
Ta có:
\(\displaystyle {{12} \over {73}} = {{12.13} \over {73.13}} = {{156} \over {949}}\)
\(\displaystyle {6 \over {13}} = {{6.73} \over {13.73}} = {{438} \over {949}}\)
c) \(\dfrac{7}{30},\dfrac{13}{60},\dfrac{-9}{40}\) ;
BCNN(30,60,40) = 120
Thừa số phụ thứ nhất là: 120 : 30 = 4
Thừa số phụ thứ hai là: 120 : 60 = 2
Thừa số phụ thứ ba là: 120 : 40 = 3
Ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{30}} = \dfrac{{7.4}}{{30.4}} = \dfrac{{28}}{{120}};\\\dfrac{{13}}{{60}} = \dfrac{{13.2}}{{60.2}} = \dfrac{{26}}{{120}};\\\dfrac{{ - 9}}{{40}} = \dfrac{{ - 9.3}}{{40.3}} = \dfrac{{ - 27}}{{120}}.\end{array}\)
Vậy ta được các phân số sau khi quy đồng là: \(\dfrac{28}{120},\dfrac{26}{120},\dfrac{-27}{120}\) ;
d) \(\dfrac{17}{60},\dfrac{-5}{18},\dfrac{-64}{90}.\)
BCNN(60,18,90) = 180
Thừa số phụ thứ nhất là: 180 : 60 = 3
Thừa số phụ thứ hai là: 180 : 18 = 10
Thừa số phụ thứ ba là: 180 : 90 = 2
Ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{{17}}{{60}} = \dfrac{{17.3}}{{60.3}} = \dfrac{{51}}{{180}};\\\dfrac{{ - 5}}{{18}} = \dfrac{{ - 5.10}}{{18.10}} = \dfrac{{ - 50}}{{180}};\\\dfrac{{ - 64}}{{90}} = \dfrac{{ - 64.2}}{{90.2}} = \dfrac{{ - 128}}{{180}}.\end{array}\)
Vậy ta được các phân số sau khi quy đồng là: \(\dfrac{51}{180},\dfrac{-50}{180},\dfrac{-128}{180}\).