Đề kiểm tra 45 phút - Chương I - Sinh 12

Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 1 - Chương I - Sinh 12

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ SỐ 1

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1: Gene là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho:

A. sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc                  

B. sản phẩm tạo nên thành phần chức năng

C. kiểm soát hoạt động của các gene khác                

D. sản phẩm nhất định (chuổi polypeptid hoặc ARN)

Câu 2: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’UGA5’     

B. 3’GAU5’ ; 3’AAU5’ ; 3’AGU5’

C. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’AGU5’ 

D. 3’GAU5’; 3’AAU5’ ; 3’AUG5’

Câu 3: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh   

B. nhân đôi ADN

C. phiên mã       

D. dịch mã

Câu 4: gen cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm gì?

A. Phân mảnh                   

B. Vùng mã hóa không liên tục

C. Không phân mảnh     

D. không mã hóa axit amin mở đầu

Câu 5: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa:

A. Hai axit amin kế nhau.     

B. Axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.

C. Axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.   

D. Hai axit amin cùng loại hay khác loại.

Câu 6: Có tất cả bao nhiêu loại bộ ba được sử dụng để mã hóa các axit amin?

A. 61                           B. 62

C. 63                           D. 64

Câu 7: ADN – Polimeraza có vai trò gì?

A. sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới

B. chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’-3’

C. chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’-5’

D. chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực?

A. phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực luôn có chiều dài bằng với gen quy định nó

B. phần ADN không mã hóa đóng vai trò điều hòa hoạt động gen hoặc không hoạt động

C. Phần lớn mARN trưởng thành được tạo ra từ mARN sơ khai sau khi cắt bỏ các đoạn intron

D. có nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn: từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã

Câu 9: Đột biến gen là gì?

A. rối loạn quá trình tự nhân đôi của một gen hoặc một số gen

B. biến đổi ở một hoặc một vài cặp tính trạng của cơ thể

C. phát sinh một hoặc một số gen mới từ một gen

D. biến đổi ở một hoặc một vài cặp nucleotit của một gen

Câu 10: Anticodon có nhiệm vụ:

A. xúc tác hình thành liên kết peptit

B. xúc tác vận chuyển axitamin đến nơi tổng hợp

C. nhận biết codon đặc hiệu trên mARN

D. xúc tác liên kết axitamin với tARN

Câu 11: bộ ba đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là?

A. Codon                     B. Anticodon

C. Triplet                     D. Axit amin

Câu 12: Cho các thông tin sau:
(1) Đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T
(2) Đột biến chuyển đoạn NST
(3) Đột biến đảo đoạn NST
(4) Đột biến lặp đoạn NST
(5) Đột biến mất đoạn NST

Có bao nhiêu dạng đột biến làm thay đổi hình dạng của NST?

A. 2                             B. 5

C. 3                             D. 4

Câu 13: Mức xoắn 3 của NST là?

A. sợi cơ bản, đường kính 11nm 

B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm

C. siêu xoắn, đường kính 300nm   

D. Cromatit, đường kính 700nm

Câu 14: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung với mạch mã gốc là: 3'... AAAGGTXXAAG ...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch mARN do gen này phiên mã tạo thành có trình tự:

A. 3'...UUUXXAGGUUX...5'   

B. 3'...AAAGGUXXAAG...5'

C. 5'...UUUXXAGGUUX...3'   

D. 5'...AAAGGUXXAAG...3'

Câu 15:  Ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào dưới đây là chính xác khi nói về cấu trúc của một gen hoặc một opêron điển hình?

A. Các gen cấu trúc có mặt trong một opêron thường mã hóa các chuỗi polipeptit có chức năng không liên quan tới nhau.              

B. Triplet mã hóa cho bộ ba kết thúc trên mARN nằm tại vùng mã hóa của gen.

C. Trong một opêron, mỗi gen cấu trúc có một vùng điều hòa riêng.

D. Chiều dài của gen mã hóa luôn bằng chiều dài của mARN mà gen đó quy định.

Câu 16: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thêm một cặp nuclêôtit không làm thay đổi tổng số liên kết hiđrô của gen.

B. Đột biến mất một cặp nuclêôtit không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của gen.

C. Thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi cấu trúc prôtêin tương ứng.

D. Người ta thường sử dụng cônsixin để gây đột biến gen.

Câu 17: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là

A. 15%                                    B. 20%

C. 60%                                    D. 30%

Câu 18: Alen B có 2600 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại A ít hơn số nuclêôtit loại G là 200 nuclêôtit. Alen B bị đột biến điểm thành alen b. Alen b có 2601 liên kết hiđrô. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Alen b dài hơn alen B.

II. Đây là dạng đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.

III. Số lượng nuclêôtit loại X của alen b là 600.

IV. Tỉ lệ A/G của alen B là 2/3.

A. 2                             B. 1

C. 3                             D. 4

Câu 19: Cơ sở cho sự khác biệt giữa cách tổng hợp liên tục và gián đoạn trong các phân tử ADN là gì?

A. Nhân đôi chỉ có thể xảy ra ở đầu 5'.

B. ADN polimeraza có thể nối các nuclêôtit mới với đầu 3'OH của một sợi đang phát triển.

C. ADN ligaza chỉ hoạt động theo hướng 3' - 5'.

D. Polimeraza chỉ có thể hoạt động trên một sợi tại một thời điểm.

u 20: Có bao nhiêu loại codon mã hóa cho các axit amin có thể được tạo ra trên đoạn phân tử mARN gồm 3 loại nuclêôtit là A, U và G?

A. 64                           B. 24

C. 61                           D. 27

Câu 21: Loại ARN nào sau đây có thời gian tồn tại lâu nhất?

A. xARN                    B. rARN

C. tARN                     D. mARN

Câu 22: Alen B dài 204nm. Alen B bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit thành alen b, alen b có 1546 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit loại G của alen b là?

A. 253                         B. 254

C. 346                         D. 347

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hậu quả của đột biến gen?

A. Đột biến có lợi hay gây hại phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.

B. Phần lớn đột biến điểm thường không được di truyền lại cho thế hệ sau.

C. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến.

D. Phần lớn đột biến điểm thường không gây hại cho thể đột biến.

Câu 24: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hóa thì:

A. chuỗi polipeptit được tổng hợp sẽ bị mất hoặc thêm một axit amin mới so với chuỗi polipeptit bình thường.

B. chuỗi polipeptit được tổng hợp không có gì thay đổi so với chuỗi polipeptit do gen tổng hợp.

C. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.

D. bị thay thế một axit amin nhưng số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit do gen tổng hợp không bị thay đổi.

Câu 25: Việc loại bỏ các gen không mong muốn khỏi giống được thực hiện nhờ loại đột biến nào?

A. Mất đoạn NST      

B. Đảo đoạn NST      

C. Lặp đoạn NST       

D. Chuyển đoạn NST

Câu 26: Dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả lớn nhất về mặt di truyền?

A. Mất cặp Nu trước mã kết thúc.                 

B. Mất cặp Nu sau bộ ba mở đầu.

C. Thay thế một cặp Nu ở đoạn giữa của gen.

D. Thêm một cặp Nu trước mã mở đầu.

Câu 27: Trong điều hòa hoạt động của Operon Lac khi môi trường không có lactôzơ, phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Vùng mã hóa tổng hợp prôtêin ức chế.

B. Quá trình phiên mã gen cấu trúc bị ức chế.

C. Quá trình dịch mã không thể tiến hành được.

D. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.

Câu 28: Một gen ở tế bào nhân sơ có tổng số liên kết hóa trị bằng 4798, trong một lần tự sao đã làm đứt 3150 liên kết hiđro. Nếu là đột biến làm thay một cặp G - X bằng một cặp A - T thì số lượng từng loại nu sau đột biến bằng?

A. A = T = 451, G = X = 749

B. A = T = 749, G = X = 451

C. A = T = 450, G = X = 750

D. A = T = 750, G = X = 450

Câu 29: Một gen dài 5100 Ăngstrong, có 3900 liên kết hidro. Gen tái bản tạo ra có hai mạch đơn, trong đó xét một mạch đơn thấy có 250 A và 400 X. Biết rằng, gen đó phiên mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 500 U, thì số lượng từng loại nu của mỗi phân từ mARN môi trường cung cấp là bao nhiêu?

A. Amt = 500; Gmt = 1500; Xmt = 1200 

B. Amt = 700; Gmt= 800; Xmt = 1000

C. Amt = 500; Gmt = 800; Xmt = 1000   

D. Amt = 750; Gmt = 1500; Xmt = 1200

Câu 30: Nghiên cứu một phân tử mARN trong tế bào chất của tế bào cà chua thấy có $1500$ nuclêôtit. Gen phiên mã ra mARN có chiều dài là:

A. 5100A0 

B. 550 A0 

C. Lớn hơn 5100 A0   

D. Nhỏ hơn 550 A0

Câu 31: Một gen dài 4080A0, có số nucleotit loại A bằng 1,5 lần nucleotit loại G. Do đột biến mất đoạn, trong gen còn lại 640 nucleotit loại A và 2240 liên kết hidro. Số nucleotit loại G bị mất đi do đột biến là?   

A. 120                         B. 160

C. 320                         D. 200

Câu 32: Một gen ở vi khuẩn E.coli đã tổng hợp cho một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Số lượng nucleotit từng loại của gen trên là

A. A = T = 270; G = X = 630.

B. A = T = 630; G = X = 270.    

C. A = T = 270; G = X = 627. 

D. A = T = 627; G = X = 270.

Câu 33: Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: 
GAG - Glu; GGA - Gly; XXU - Pro; GXU - Ala; AGG, XGA - Arg; XUX - Leu; UXA, AXU, UXX, AGX, AGU - Ser.

Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGTXGAXTXAGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là:

A. Pro - Glu - Ser – Thr       

B. Ser - Ala - Glu – Ser

C. Ser - Arg - Leu – Arg   

D. Gly - Leu - Pro – Arg

Câu 34: Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có chiều dài 3060 A0 có tỷ lệ rA=40%, rU=15%, rG=20%, rX=25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp thành một đoạn ADN có chiều dài bằng phân tử mARN. Theo lý thuyết, số lượng Nu mỗi loại phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:

A. A=T= 990, G=X= 620

B. A=T= 620, G=X= 990

C. A=T= 405, G=X= 495     

D. A=T= 495, G=X= 405

Câu 35: Alen A có chiều dài 306 nm và có 2160 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Một tế bào xôma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân 4 lần liên tiếp, số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình tái bản các alen nói trên là 16200 nuclêôtit loại A và 10815 nuclêôtit loại G. Có bao nhiêu kết luận sai?

(1) Alen A nhiều hơn alen a 3 liên kết hiđrô.   

(2) Alen a có chiều dài lớn hơn alen A 

(3) Alen A có G = X = 540; A = T = 360.     

(4) Alen A có G = X = 361; A = T = 540.

(5) Đột biến ít ảnh hưởng đến tính trạng mà gen đó quy định

A. 2                             B. 5 

C. 3                             D. 4

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 2 - Chương I - Sinh 12

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ SỐ 2

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh   

B. nhân đôi ADN

C. phiên mã   

D. dịch mã

Câu 2: Dựa vào đâu để phân loại gen cấu trúc và gen điều hòa?

A. Dựa vào cấu trúc của gen

B. Dựa vào sự biểu hiện kiểu hình của gen

C. Dựa vào kiểu tác động của gen 

D. Dựa vào chức năng sản phẩm của gen

Câu 3: Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế nhân đôi ADN có nghĩa là:

A. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, mỗi phân tử gồm có 1 mạch là của ADN ban đầu và 1 mạch mới tổng hợp.

B. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhau.

C. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, 1 phân tử giống với phân tử ADN mẹ còn phân tử kia có cấu trúc thay đổi.

D. 2 phân tử ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.

Câu 4: Sự hoạt động đồng thời của nhiều riboxom trên cùng một phân tử mARN có vai trò

A. làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại

B. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác

C. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục

D. làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại

Câu 5: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hào làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’.

(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’.

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, cặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:

A. (1) → (4) → (3) → (2)

B. (1) → (2) → (3) → (4)

C. (2) → (1) → (3) → (4)

D. (2) → (3) → (1) → (4)

Câu 6: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

A. ADN                                    B. mARN

C. tARN                                   D. Riboxom

Câu 7: Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là:

A. 5’ → 3’ và 5’ → 3’     

B. 3’ → 5’ và 3’ → 5’

C. 5’ → 3’ và 3’ → 5’    

D. 3’ → 5’ và 5’ → 3’

Câu 8: Ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có sự khác nhau về axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptit. Sự sai khác đó là:

A. ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu là foocmin metonin còn ở sinh vật nhân thực là metionin.

B. ở sinh vật nhân thực là axit amin foocmin metionin còn ở sinh vật nhân sơ là metionin.

C. ở sinh vật nhân sơ là axit amin foocmin metionin còn ở sinh vật nhân thực là valin.

D. ở sinh vật nhân sơ là axit amin foocmin metionin còn ở sinh vật nhân thực là glutamic

Câu 9: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.

B. Các gen nằm trên cùng một NST có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.

C. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường bằng nhau.

D. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

Câu 10: Cho các thông tin sau đây:

(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.

(2) Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.

(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp.

(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.

Các thông tin về quá trình phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:

A. (2) và (3)                            B. (3) và (4)

C. (1) và (4)                            D. (2) và (4)

Câu 11: Cho đoạn mạch gốc của phân tử ADN cps trình tự nucleotit như sau:

3’ TAX TAT TAT TAT TAT TAT TAT TAT ATT 5’

Phân tử ADN này thực hiện phiên mã và dịch mã thì số axit amin trong chuỗi polipeptit tương ứng sẽ là:

A. 7                                          B. 5

C. 3                                          D. 1

Câu 12: Sự điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactozo của vi khuẩn E. coli diễn ra ở cấp độ nào?

A. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã.

B. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã.

C. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã.

D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau phiên mã.

Câu 13: Trình tự các thành phần cấu tạo của một operon là

A. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc.

B. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc.

C. nhóm gen cấu trúc – vùng vận hành – vùng khởi động.

D. nhóm gen cấu trúc – vùng khởi động – vùng vận hành.

Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân thực?

A. Cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.

B. Phần lớn các trình tự nucleotit trên ADN được mã hóa thành các thông tin di truyền.

C. Phần ADN không mã hóa thì đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động.

D. Có nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn: từ nhiễm sắc thể (NST) tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã.

Câu 15: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là

A. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên các gen cấu trúc.

B. nơi gắn vào của protein ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.

C. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng vận hành.

D. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng khởi động.

Câu 16: Vai trò của lactozo trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E. coli là

A. liên kết đặc hiệu với protein điều hòa, khiến nó mất khả năng bám vào trình tự vận hành, tạo điều kiện cho ARN polimeraza hoạt động.

B. gắn vào trình tự vận hành operator để khởi đầu quá trình phiên mã ở gen điều hòa.

C. hoạt hóa trình tự khởi động promoter để thực hiện quá trình phiên mã ở gen điều hòa.

D. ức chế gen điều hòa và cản trở quá trình phiên mã của gen này để tạo ra protein điều hòa.

Câu 17: Ở vi khuẩn E. coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau đây đúng?

A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.

B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.

D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau.

Câu 18: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E. coli về (1) Chiều tổng hợp. (2) Các enzim tham gia. (3) Thành phần tham gia. (4) Số lượng các đơn vị nhân đôi. (5) Nguyên tắc nhân đôi.

Phương án đúng là :

A. (1) và (2)                 B. (2), (3) và (4)

C. (2) và (4)                 D. (2), (3) và (5)

Câu 19: Một gen ở sinh vậy nhân sơ có số lượng các loại nucleotit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nucleotit loại X mà môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình này là:

A. 100                                    B. 190

C. 90                                      D. 180

Câu 20: Một gen dài 5100Ao, số nucleotit loại A của gen bằng 2/3 số lượng một loại nucleotit khác. Gen này thực hiện tái bản liên tiếp 4 lần. Số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản trên là:

A. A=T= 9000; G=X=13500 

B. A=T= 2400; G=X=3600

C. A=T=9600; G=X=14400   

D. A=T=18000; G=X=27000

Câu 21: gười ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có (T+X) / (A+G) = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:

A. A+G=80%; T+X=20% 

B. A+G=20%; T+X=80%

C. A+G=25%; T+X=75%     

D. A+G= 75%; T+X=25%

Câu 22: Một gen gồm 150 vòng xoắn và có 3900 liên kết hidro, nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nucleotit tự do mỗi loại mà môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình này là:

A. A = T = 4200; G = X = 6300   

B. A = T = 5600; G = X = 1600

C. A = T = 2100; G = X = 600     

D. A = T = 4200; G = X = 1200

Câu 23: Phân tử mARN ở tế bào nhân sơ được phiên mã từ một gen có 3000 nucleotit sau đó tham gia vào quá trình dịch mã. Quá trình tổng hợp protein có 5 riboxom cùng trượt trên mARN đó. Số axit amin môi trường cần cung cấp để hoàn tất quá trình dịch mã trên là

A. 9980                            B. 2500

C. 9995                            D. 1495

Câu 24: Chiều dài của gen D ở sinh vật nhân sơ là 510 nm. Mạch 1 của nó có 400 nucleotit loại A, 500 nucleotit loại T và 400 nucleotit loại G. Phân tử mARN có chiều dài tương ứng vừa được tổng hợp trên mạch 2 của gen D có số nucleotit từng loại là bao nhiêu?

A. U=300; G=400; X=200; A=600   

B. U=200; G=400; X=200; A=700

C. U=400; G=200; X=400; A=500    

D. U=500; G=400; X=200; A=400

Câu 25: Một gen ở sinh vậy nhân sơ có 2025 liên kết hidro, mARN do gen đó tổng hợp có G – A = 125 nucleotit; X – U = 175 nucleotit. Được biết tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc. Số nucleotit mỗi loại trên mARN là

A. A=225; G=350; X=175; U=0       

B. A=350; G=225; X=175; U=0

C. A=175; G=225; X=350; U=0 

D. U=225; G=350; X=175; A=0

Câu 26: Phân tử ADN dài 1,02mm. Khi phân tử ADN này nhân đôi một lần, số nu- tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là:

A. 6 x106                    B. 3 x 106  

C. 6 x 105                   D. 1,02 x 10

Câu 28: Một đoạn AND có chiều dài 81600Ao thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6 đơn vị tái bản khác nhau, biết chiều dài mỗi đoạn Okazaki là 1000 nu. Số đoạn ARN mồi là?

A. 48                           B. 46    

C.36                            D. 24

Câu 29: Trong một phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, có A1 + A2 = 60%. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình trên là 

A. 89280                     B. 98280   

C. 89820                     D. 98820

Câu 30: Một gene ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gene có số nucleotide loại adenine chiếm 30% và số nucleotide loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotide của mạch. Số nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gene này là:

A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150

B. A = 750; T = 150; G = 150 X = 150

C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150

 D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 3 - Chương I - Sinh 12

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ SỐ 3

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1: Mức độ có lợi hay có hại của gene đột biến phụ thuộc vào 

A. môi trường sống và tổ hợp gen

B. tần số phát sinh đột biến 

C. số lượng cá thể trong quần thể

D. tỉ lệ đực, cái trong quần thể

Câu 2: Xét cùng một gene, trường hợp ĐB nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại?

A. Mất một cặp nu- ở  vị trí số 15

B. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6

C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 3

D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30

Câu 3: Sự khác nhau giữa đột biến và thể đột biến là:

A. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, còn thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.

B. đột biến là do biễn đổi trong vật chất di truyền, còn thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen lặn tiềm ẩn ở trạng thái dị hợp tử.

C. đột biến luôn xảy ra ở sinh vật, còn thể đột biến chỉ có trong quá trình phân bào tạo ra các giao tử không tham gia thụ tinh.

D. đột biến là do biến đổi trong vật chất di truyền, còn thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen ở trạng thái dị hợp.

Câu 4: Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành alen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và alen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?

A. aaBb và Aabb       

B. AABB và AABb              

C. AABb và AaBb       

D. AaBb và AABb

Câu 5: Hóa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng

A. thay thế cặp G – X bằng T – A.

B. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G.

C. thay thế cặp A – T bằng T – A. 

D. thay thế cặp A – T bằng G – X.

Câu 6: Phát biểu không đúng về đột biến gen là:

A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nucleotit trong cấu trúc của gen.

B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.

C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.

D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.

Câu 7: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì

A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein.

C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được protein.

D. gen bị biến đổi dẫn tới không truyền đạt được vật chất di truyền qua các thế hệ.

Câu 8: Một đoạn ADN mạch kép có 4050 liên kết hidro, biết rằng trong đó hàm lượng nucleotit loại T chiếm 15%. Khi gen bị đột biến, tỉ lệ A/G của gen là 43,27%. Nếu chiều dài của gen đột biến không đổi so với gen bình thường thì đột biến gen thuộc dạng

A. thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T

B. thay thế 2 cặp G – X bằng 2 cặp A - T

C. thay thế 3 cặp G – X bằng 3 cặp A – T

D. thay thế 4 cặp G – X bằng 4 cặp A - T

Câu 9: Cấu trúc của một nucleoxom gồm

A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.

B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phan tử histon.

C. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 nucleotit.

D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nucleotit

Câu 10: Cho các cấu trúc sau:

(1) Cromatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.

(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nucleoxom.

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

A. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)

B. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)

C. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)

D. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)

Câu 11: Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên NST?

A. Mất đoạn                  B. Lặp đoạn

C. Đảo đoạn                 D. Chuyển đoạn

Câu 12: Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh dưỡng ở một cá thể của loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng

A. mất NST 

B. dung hợp 2 NST với nhau

C. chuyển đoạn NST     

D. lặp đoạn NST

Câu 13: Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dột biến

A. đảo đoạn ngoài tâm động     

B. đảo đoạn có tâm động

C. chuyển đoạn không tương hỗ      

D. chuyển đoạn tương hỗ

Câu 14: Người ta có thể sử dụng dạng đột biến cấu trúc nào sau đây để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST trong chọn giống cây trồng?

A. Đột biến chuyển đoạn NST 

B. Đột biến mất đoạn NST

C. Đột biến đảo đoạn NST     

D. Đột biến lặp đoạn NST

Câu 15: Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hóa và chọn giống, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.

B. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật.

C. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nòi trong loài.

D. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh alen mới.

Câu 16: Cho các cấu trúc sau:

(1) Cromatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.

(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nucleoxom.

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

A. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)

B. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)

C. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)

D. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)

Câu 17: Một gene dài 3060 Ao, trên mạch gốc của gene có 100 adenin và 250 thymin. Gene đó bị ĐB mất một cặp G - X thì số liên kết hydro của gene ĐB sẽ bằng :    

A. 2344                         B. 2345       

C. 2347                         D. 2348

Câu 18: Gene A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến allele a. Cặp gene Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gene con, tất cả các gene con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nu loại adenine và 1617 nu loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gene A là  

A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X  

B. mất một cặp A - T   

C. mất một cặp G - X     

D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T

Câu 19: Hóa chất gây ĐB 5-BU (5brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây ĐB thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: 

A. A-T à  G-5BU à  X-5BU à  G-X   

B. A-T à  A-5BU à  G-5BU à  G-X 

C. A-T à  X-5BU à  G-5BU à  G-X 

D. A-T à  G-5BU à  G-5BU à  G-X

Câu 20: Gene B có 900 nucleotide loại adenine (A) có tỉ lệ A+ T /G+ X = 1,5. Gene B bị đột biến dạng thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T trở thành allele b. Tổng số liên kết hiđro của allele b là:

 A. 3601                                  B. 3600

C. 3899                                   D. 3599

Câu 21: Một gene có 3000 liên kết hydro và có số nu loại guanin (G) bằng hai lần số nu loại adenin (A). Một ĐB xảy ra làm cho chiều dài của gene giảm đi 85Ao. Biết rằng trong số nu bị mất có 5 nu loại cytosine (X). Số nu loại A và G của gene sau ĐB lần lượt là  

A. 375 và 745   

B. 355 và 745 

C. 375 và 725           

D. 370 và 730

Câu 22: Ở E.coli, một gene B có chiều dài 3060Ao bị đột biến thành gene b do bị mất 3 cặp nu ở vị trí 103, 104 và 105. Phân tử protein khác với phân tử protein ban đầu bao nhiêu acid amine?   

A. 263                                     B. 264  

C. 1                                        D. 0

Câu 23: Một gene tổng hợp 1 phân tử protein có 498 acid amine, trong gene có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85% và chiều dài gene không đổi thì đây là đột biến 

A. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X                           

B. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T 

C. thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X  

D. thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T

Câu 24: Một gene không phân mảnh tổng hợp 1 protein có 198aa. Protein đột biến kém 1 aa. Gene đột biến phiên mã môi trường cung cấp 1791 ribonu. Số lần phiên mã của gene đột biến là   

A. 2 lần                                      B. 3 lần

C. 4 lần                                      D. 5 lần

Câu 25: Một tế bào soma ở gà có 2n = 78 trải qua quá trình nguyên phân. Số NST, số chromatide và số tâm động có trong tế bào vào kì sau lần lượt là:    

A. 78; 156 ; 0                   B. 156; 156; 156

C. 78; 78; 78                    D. 156; 0; 156

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 4 - Chương I - Sinh 12

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ SỐ 4

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1: Một gen có chiều dài 5100AoAo thực hiện nhân đôi đồng thời ở 4 đơn vị tái bản khác nhau. Biết chiều dài mỗi đoạn Okazaki bằng 200 nu. Số đoạn ARN mồi là?

A. 20                           B. 24                           C. 23                           D. 25

Câu 2: Một gen dài 4080 AoAo có số nu loại A bằng 2/3 một loại nu khác. Gen tái bản liên tiếp 4 lần thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là:

A. A=T=7200,G=X=10800A=T=7200,G=X=10800

B. A=T=7680,G=X=11520A=T=7680,G=X=11520

C. A=T=14400,G=X=21600A=T=14400,G=X=21600

D. A=T=15360,G=X=23040A=T=15360,G=X=23040

Câu 3: Trong điều hòa hoạt động của Operon Lac khi môi trường không có lactôzơ, phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Vùng mã hóa tổng hợp prôtêin ức chế.                             B. Quá trình phiên mã gen cấu trúc bị ức chế.

C. Quá trình dịch mã không thể tiến hành được.                   D. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.

Câu 4: Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn?

A. Hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T và G liên kết với X).

B. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của pôlinuclêôtit ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit mới kéo dài theo chiều 3’ - 5’.

C. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của pôlinuclêôtit ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit mới kéo dài theo chiều 5’ - 3’.

D. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’của pôlinuclêôtit ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit mới kéo dài theo chiều 3’ - 5’.

Câu 5: Cho các phát biểu sau:

(1) Đột biến xôma có thể di truyền qua sinh sản hữu tính.

(2) Đột biến tiền phôi xảy ra ở những lần phân bào đầu tiên của hợp tử tồn tại trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.

(3) Đột biến giao tử phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử.

(4) Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân được gọi là các đột biến xôma.

(5) Đột biến gen có thể xảy ra trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng.

Số nhận xét đúng là?

A. 2                             B. 4                             C. 1                             D. 3

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực?

A. Phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực luôn có chiều dài bằng với gen quy định nó.

B. Phần ADN không mã hóa đóng vai trò điều hòa hoạt động gen hoặc không hoạt động.

C. Phần lớn mARN trưởng thành được tạo ra từ mARN sơ khai sau khi cắt bỏ các đoạn intron.

D. Có nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn: từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã.

Câu 7: Đột biến gen là gì?

A. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của một gen hoặc một số gen.

B. Biến đổi ở một hoặc một vài cặp tính trạng của cơ thể.

C. Phát sinh một hoặc một số gen mới từ một gen.

D. Biến đổi ở một hoặc một vài cặp nuclêôtit của một gen.

Câu 8: Bộ ba đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là:

A. Codon                    B. Anticodon              C. Triplet                     D. Axit amin

Câu 9: Một gen ở tế bào nhân sơ có tổng số liên kết hóa trị bằng 4798, trong một lần tự sao đã làm đứt 3150 liên kết hiđro. Nếu là đột biến làm thay một cặp G - X bằng một cặp A - T thì số lượng từng loại nu sau đột biến bằng?

A. A=T=451,G=X=749A=T=451,G=X=749

B. A=T=749,G=X=451A=T=749,G=X=451

C. A=T=450,G=X=750A=T=450,G=X=750

D. A=T=750,G=X=450A=T=750,G=X=450

Câu 10: Cho các thông tin sau:
(1) Đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T
(2) Đột biến chuyển đoạn NST
(3) Đột biến đảo đoạn NST
(4) Đột biến lặp đoạn NST
(5) Đột biến mất đoạn NST
Có bao nhiêu dạng đột biến làm thay đổi hình dạng của NST?

A. 2                             B. 5                             C. 3                             D. 4

Câu 11: Một gen dài 5100 Ăngstrong, có 3900 liên kết hidro. Gen tái bản tạo ra có hai mạch đơn, trong đó xét một mạch đơn thấy có 250 A và 400 X. Biết rằng, gen đó phiên mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 500 U, thì số lượng từng loại nu của mỗi phân từ mARN môi trường cung cấp là bao nhiêu?

A. Amt=500;Gmt=1500;Xmt=1200Amt=500;Gmt=1500;Xmt=1200

B. Amt=700;Gmt=800;Xmt=1000Amt=700;Gmt=800;Xmt=1000

C. Amt=500;Gmt=800;Xmt=1000Amt=500;Gmt=800;Xmt=1000

D. Amt=750;Gmt=1500;Xmt=1200Amt=750;Gmt=1500;Xmt=1200

Câu 12: Mức xoắn 3 của NST là?

A. Sợi cơ bản, đường kính 11nm                                           B. Sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm

C. Siêu xoắn, đường kính 300nm                                           D. Crômatit, đường kính 700nm

Câu 13: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa?

A. 5’AUG3’, 5’UGG3’                                             B. 5’XAG3’, 5’AUG3’

C. 5’UUU3’, 5’AUG3’                                              D. 5’UXG3’. 5’AGX3’

Câu 14: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E. coli về (1) Chiều tổng hợp. (2) Các enzim tham gia. (3) Thành phần tham gia. (4) Số lượng các đơn vị nhân đôi. (5) Nguyên tắc nhân đôi.

Phương án đúng là :

A. (1) và (2)                B. (2), (3) và (4)                      C. (2) và (4)                 D. (2), (3) và (5)

Câu 15: Từ 3 loại nucleotit khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại bộ mã khác nhau?

A. 27                          B. 48                                       C. 16                           D. 9

Câu 16: Enzim ADN polimeraza có vai trò gì trong quá trình tái bản ADN?

A. Sử dụng đồng thười cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.

B. Lắp ráp nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN theo chiều 5’ → 3’

C. Sử dụng một mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’

D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới

Câu 17: Một gen dài 5100Ao, số nucleotit loại A của gen bằng 2/3 số lượng một loại nucleotit khác. Gen này thực hiện tái bản liên tiếp 4 lần. Số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản trên là:

A. A=T= 9000; G=X=13500                                     B. A=T= 2400; G=X=3600

C. A=T=9600; G=X=14400                                      D. A=T=18000; G=X=27000

Câu 18: Dựa vào đâu để phân loại gen cấu trúc và gen điều hòa?

A. Dựa vào cấu trúc của gen                          B. Dựa vào sự biểu hiện kiểu hình của gen

C. Dựa vào kiểu tác động của gen                 D. Dựa vào chức năng sản phẩm của gen

Câu 19: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanine. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenine chiếm 30% và số nucleotit loại guanine chiếm 10% tổng số nucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:

A. A=450; T=150; G=150; X=750                            B. A=750; T=150; G=150; X=150

C. A=450; T=150; G=750; X=150                            D. A=150; T=450; G=750; X=150

Câu 20: Gen có 1170 nucleotit và có G=4A. Sauk hi đột biến xảy ra, phân tử protein do gen đột biến tổng hợp bị giảm một axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp lần, nhu cầu nucleotit loại A giảm xuống 14 nucleotit. Số liên kết hidro bị hủy qua quá trình trên sẽ là:

A. 11417                                B. 13104                     C. 11466                     D. 11424

Câu 21: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột biến điểm dạng

A. thêm một cặp G – X.                                             B. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.

C. mất một cặp A – T.                                                D. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.

Câu 22: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?

(1) Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit.

(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.

(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

A. (1), (3) và (5)         B. (1), (2) và (3)          C. (3), (4) và (5)                      D. (2), (4) và (5)

Câu 23: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng

A. 2nm                          B. 11nm                   C. 20nm                                     D. 30nm

Câu 24: Quan sát nhiều tế bào sinh dưỡng của một châu chất có kiểu hình bình thường dưới kính hiển vi vào kì giữa, người ta thấy các tế bào chỉ có 23NST. Kết luận nào sau đây đúng nhất về cá thể châu chấu nói trên?

A. Đó là châu chấu đực do ở châu chấu đực, cặp NST giới tính chỉ có một chiếc.

B. Đó là châu chấu đực do NST giới tính chỉ có một chiếc.

C. Đó là châu chấu đực do bị đột biến làm mấy đi một NST.

D. Có thể là châu chấu đực hoặc cái do đột biến làm mất đi 1 NST.

Câu 25: Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên NST?

A. Mất đoạn        B. Lặp đoạn           C. Đảo đoạn        D. Chuyển đoạn

Câu 26: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là

A. làm đứt gãy NST, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.

B. quá trình tổng hợp protein hình hành thoi phân bào bị ức chế ở kì đầu của phân bào.

C. rối loạn quá trình nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào.

D. làm đứt gãy NST dẫn đến rối loạn sự tiếp hợp trong giảm phân I.

Câu 27: Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*R và ABPQ*FGH thuộc đạng dột biến

A. đảo đoạn ngoài tâm động                                      B. đảo đoạn có tâm động

C. chuyển đoạn không tương hỗ                                D. chuyển đoạn tương hỗ

Câu 28: Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hóa và chọn giống, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.

B. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật.

C. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nòi trong loài.

D. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh alen mới.

Câu 29: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen

A. AAb, aab, b           B. Aab, b, Ab, ab                    C. Aabb                       D. Abb, abb, Ab, ab

Câu 30: Ở một loài thực vật (2n=22), cho lai 2 cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong các tế bào có 336 cromatit. Hợp tử này là dạng bột biến

A. thể bốn                  B. thể ba                                  C. thể không               D. thể một

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 5 - Chương I - Sinh 12

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ SỐ 5

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1: Một đoạn polipeptit gồm 4 axit amin có trình tự: Val – Trp – Lys – Pro. Biết rắng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp – UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit nói trên có trình tự nucleotit là:

A. 5’ XAA – AXX – TTX – GGT 3’     

B. 5’ TGG – XTT – XXA – AAX 3’

C. 5’ GUU – UGG – AAG – XXA 3’ 

D. 5’ GTT – TGG – AAG – XXA 3’

Câu 2: Phân tử mARN sơ khai và mARN trưởng thành được phiên mã từ một gen cấu trúc ở tế bào nhân thực thì loại mARN nào ngắn hơn? Tại sao?

A. Không có loại ARN nào ngắn hơn vì mARN là bản sao của ADN, trên đó làm khuôn mẫu sinh tổng hợp protein

B. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi được tổng hợp, mARN sơ khai đã loại bỏ vùng khởi đầu và vùng kết thúc của gen.

C. Không có loại mARN nào ngắn hơn vì sau khi được tổng hợp, mARN sơ khai đã loại bỏ vùng khởi đầu và vùng kết thúc của gen

D. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi được tổng hợp, mARN sơ khia đã được loại bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon để tạo thành mARN trưởng thành.

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nucleotit cấu tạo nên ARN để tổng hợp 1 phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nucleotit được sử dụng là

A. U, G và X 

B. G, A và X   

C. G, A và U

D. U, X và A

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?

A. Exon là đoạn ADN mã hóa các axit amin nằm trong vùng điều hòa của gen

B. Vùng kết thúc của gen ở vi khuẩn có những trình tự nucleotit không mã hóa axit amin

C. Mỗi gen cấu trúc có 3 trình tự nucleotit theo thứ tự: vùng điều hòa – mã hóa – kết thúc

D. Vùng điều hào của gen là vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã

Câu 5: Một gen của vi khuẩn E. coli có 120 chu kì xoắn, nhân đôi liên tiếp 3 lần tạo ra các gen con. Mỗi gen con phiên mã 5 lần tạo mARN. Tất cả các phân tử mARN đều tham gia dịch mã và mỗi mARN có 5 riboxom trượt qua một lần. Số chuỗi polipeptit được tồng hợp và số axit amin cần cung cấp cho quá trình dịch mã là

A. 200 và 80000       

B. 25 và 59850        

C. 200 và 79800         

D. 75 và 29925

Câu 6: Cơ chế phát sinh đột biến thể lệch bội là do tác nhân gây đột biến

A. làm rối loạn sự phân li của 1 cặp NST ở kì sau của giảm phân

B. làm cho NST bị đứt gãy rồi tái kết hợp bất bình thường

C. làm cho một hoặc một số cặp NST không phân li trong phân bào

D. làm rối loạn quá trình nhân đôi hoặc trao đổi chéo của NST trong phân bào

Câu 7: cho các phát biểu sau:

(1) Khi riboxom tiếp xúc với codon 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.

(2) Mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng dịch mã.

(3) Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 5’ → 3’ trên phân tử mARN.

(4) Mỗi phân tử tARN có nhiều bộ ba đối mã (anticodon).

Số phát biểu đúng là?

A. 1                            B. 2

C. 3                            D. 4

Câu 8: Nếu số lượng NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G1 của chu kì tế bào là 24, thì số phân tử ADN của một tế bào ở kì sau của giảm phân I sẽ là

A. 96                           B. 12

C. 24                           D. 48

Câu 9: Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Gen đột biến trội ở dạng dị hợp có thể biểu hiện thành thể đột biến

B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống

C. Trong quá trình ohiene mã nếu lắp ráp sai nguyên tắc bổ sung thì sẽ gây đột biến gen

D. Quá trình nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì có thể tạo ra đột biến gen

Câu 10: Thành phần nào sau đây không thuộc thành phần cấu trúc của operon Lac ở vị trí khuẩn E. coli?

A. Vùng vận hành (O) là nơi protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

B. Gen điều hào R quy định tổng hợp protein ức chế.

C. Vùng khởi động (P) là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

D. Các gen cáu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactozo.

Câu 11: Khi nói về hoạt động của operon Lac, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đường lactozo làm bất hoạt protein ức chế bằng cách bám vào protein ức chế làm cho cấu trúc không gian của protein ức chế bị thay đổi.

B. Trong một operon Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã khác nhau.

C. Trong một operon Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau.

D. Gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi bằng nhau.

Câu 12: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza tác động lên cả hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ

B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi

C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN

D. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa nucleotit trên mạch gốc với nucleotit của môi trường nội bào theo nguyên tắc A với T, G với X và ngược lại.

Câu 13: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

(1) Ung thu máu. (2) Hồng cầu hình liềm. (3) Bạch tạng. (4) Hội chứng Claiphento

(5) Dính ngón tay số 2 và 3. (6) Máu khó đông. (7) Hội chứng Tơcno

(8) Hội chứng Đao. (9) Mù màu

Những thể đột biến nào là đột biến lệch bội?

A. (4), (7), và (8)       

B. (4), (7) và (2)     

C. (1), (3) và (9)   

D. (1), (3) và (8)

Câu 14: Rối loạn phân li cặp NST giới tính trong giảm phân I ở bố, mẹ giảm phân bình thường, qua thụ tinh tạo ra

A. thể 3X, hội chứng Tơcno     

B. thể 3X, hội chứng Claiphento

C. hội chứng Tocno, hội chứng Caliphento 

D. hội chứng Đao, hôi chứng Tơcno

Câu 15: Đột biến lệch bội xảy ra ở một cặp NST trong nguyên phân của tế vào sinh dưỡng 2n sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST

A. 2n + 1 và 2n – 1 hoặc 2n + 2 và 2n – 2

B. 2n + 2 và 2n – 1 hoặc 2n + 1 và 2n – 2

C. n + 1 và 2n – 1 hoặc 2n + 2 và n – 2

D. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 1 và n – 1

Câu 16: Ở một loại động vật có 2n = 24. Trong nhân các tế bào ở đầu kì của lần nguyên phân thứ hai của một hợp tử ở loài này chứa tổng số bao nhiêu phân tử ADN?

A. 384                             B. 48 

C. 96                               D. 192

Câu 17: Người mắc bệnh hoặc hội chứng nào sau đây là đột biến dạng thể ba?

A. Hội chứng Đao       

B. Bệnh ung thư vú

C. Hội chứng Tơcno     

D. Bệnh pheninketo niệu

Câu 18: Một gen ở tế bào nhân sơ có 2400 nucleotit. Trên mạch 1 của gen, hiệu số tỉ lệ % giữa A với T bằng 20% số nucleotit của mạch. Trên mạch 2 có số nucleotit loại A chiếm 15% số nucleotit của mạch và bằng 1/2 số nucleotit của G. Khi gen phiên mã mộ số lần đã lấy từ môi trường nội bào 540 nucleotit loại U. Số lượng nucleotit từng loại trên mARN được tổng hợp từ gen nói trên là:

A. A=180, U=420, X=360, G=240

B. A=840, U=360, X=720, G=480

C. A=180, U=420, X=240, G=360 

D. A=420, U=180, X=360, G=240

Câu 19: Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết photphodieste nối giữa các nucleotit. Gen trội D chứa 17,5% số nucleotit loại T. Gen lặn d có A = G = 25%. Trong trường hợp chỉ xét riêng cặp gen này, tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau đây không thể được tạo ra?

A. Giao tử có 1275 T    

B. Giao tử có 1275 X

C. Giao tử có 525 A     

D. Giao tử có 1500 G

Câu 20: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 12. Số loại thể ba khác nhau có thể xuất giện trong quần thể của loài là

A. 15                              B. 6

C. 14                              D. 13

Câu 21: Cho các phát biểu sau về phiên mã và dịch mã:

1. Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất.

2. Ở sinh vật nhân sơ, một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau.

3. Quá trình phiên mã và dịch mã chủ yếu diễn ra vào pha S của kì trung gian.

4. Dịch mã chỉ xảy ra ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực, không xảy ra ở virut.

Số phát biểu đúng là:

A. 0                             B. 1

C. 2                             D. 3    

Câu 22: Gen B có khối lượng là 9,6.1059,6.105 đvC và có 39303930 liên kết hiđro. Một đột biến mất một cặp G−X làm gen B biến thành gen b. Một tế bào có kiểu gen Bb thực hiện nguyên phân liên tiếp 3 lần thì số Nu mỗi loại môi trường cần cung cấp cho cặp gen này là bao nhiêu?

A. A=T=12810;G=X=10213A=T=12810;G=X=10213

B. A=T=10213;G=X=12810A=T=10213;G=X=12810

C. A=T=12519;G=X=10241A=T=12519;G=X=10241

D. A=T=10241;G=X=12519A=T=10241;G=X=12519

Câu 23: Quá trình dịch mã của sinh vật nhân sơ không có sự tham gia của loại tARN nào sau đây: 

A. tARN mang anticodon 5′UAG3′ 

B. tARN mang anticodon 3′UAG5′ 

C. tARN mang anticodon 5′AUX3′  

D. tARN mang anticodon 3′AUX5′ 

Câu 24: Ở vi khuẩn, gen cấu trúc mã hóa prôtêin D bị đột biến, gen đột biến điều khiển tổng hợp prôtêin d. Cho biết phân tử prôtêin d ít hơn D 1 axit amin. Giả sử không có hiện tượng dư thừa mã di truyền và đột biến không làm xuất hiện mã kết thúc. Loại đột biến xảy ra trong gen mã hóa prôtêin D là gì?

A. Đột biến thay thế xảy ra tại một bộ ba trên gen.   

B. Đột biến thay thế xảy ra tại ba bộ ba trên gen.

C. Mất ba cặp nuclêôtit trong một bộ ba trong gen.

D. Mất ba cặp nuclêôtit thuộc ba bộ ba khác nhau.

Câu 25: Đột biến mất đoạn NST có vai trò:
(1) Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn.
(2) Làm mất đi một số tính trạng xấu không mong muốn.
(3) Loại bỏ đi một số gen gây hại cho sinh vật.
(4) Xác định vị trí của gen trên NST để lập bản đồ gen.
Câu trả lời đúng là:

A. (1), (2), (3)              B. (1), (2), (4)

C. (2), (3), (4)              D. (1), (3), (4) 

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”