Ý nghĩa chi tiết ngọn đèn chị Tý

Gợi ý:a. Ngọn đèn dầu của chị Tý trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” được miêu tả: Ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí; ngọn đèn phát ra “quầng sáng thân mật”; ngọn đèn chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏb

Lời giải

Gợi ý:

a. Ngọn đèn dầu của chị Tý trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” được miêu tả: Ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí; ngọn đèn phát ra “quầng sáng thân mật”; ngọn đèn chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ

b. Ý nghĩa: 

- Ánh sáng ngọn đèn con chị Tí trở đi trở lại nhiều lần và đi vào giấc ngủ của Liên như một ám ảnh tâm lí.

- Đó là ánh sáng biểu trưng cho cuộc sống thực tại: Mòn mỏi, lay lắt, quẩn quanh, nhỏ nhoi đầy bế tắc, buồn chán của chị em Liên,…; cho kiếp người vô danh, vô nghĩa, sống lam lũ, vật vờ,… Trong cái đêm tối mênh mông của xã hội cũ.

- Niềm đồng cảm sâu sắc của nhà văn đối với số phận con người, đặc biệt là số phận người nông dân trước 1945. Đồng thời đó cũng chính là tình cảm nhân đạo sâu sắc của Thạch Lam, nhà văn luôn tin tưởng vào khả năng vươn dậy của nhân vật.


Bài Tập và lời giải

Bài 2.6 trang 104 SBT giải tích 12

Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a) \(y = {({x^2} - 4x + 3)^{ - 2}}\)

b) \(y = {({x^3} - 8)^{{\pi  \over 3}}}\)

c) \(y = {({x^3} - 3{x^2} + 2x)^{{1 \over 4}}}\)

d) \(y = {({x^2} + x - 6)^{ - {1 \over 3}}}\)

Xem lời giải

Bài 2.7 trang 104 SBT giải tích 12

Tính đạo hàm của các hàm số cho ở bài 2.6.

a) \(y = {({x^2} - 4x + 3)^{ - 2}}\)

b) \(y = {({x^3} - 8)^{{\pi  \over 3}}}\)

c) \(y = {({x^3} - 3{x^2} + 2x)^{{1 \over 4}}}\)

d) \(y = {({x^2} + x - 6)^{ - {1 \over 3}}}\).

Xem lời giải

Bài 2.8 trang 104 SBT giải tích 12

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) \(y = {x^{ - 3}}\)

b) \(y = {x^{ - {1 \over 2}}}\)

c) \(y = {x^{{\pi  \over 4}}}\)


Xem lời giải

Bài 2.9 trang 104 SBT giải tích 12

Vẽ đồ thị của các hàm số \(y = {x^2}\)  và \(y = {x^{\frac{1}{2}}}\) trên cùng một hệ trục tọa độ. Hãy so sánh giá trị của các hàm số đó khi \(x = 0,5;1;\dfrac{3}{2};2;3;4.\)

Xem lời giải

Bài 2.10 trang 104 SBT giải tích 12

Tìm \(x\) sao cho \( x^{-4} = 16 \).

A. \(x = 2\)                        B. \( x = -2\)

C. \( x = \dfrac{1}{2}\)                      D. \(x = 4 \)

Xem lời giải

Bài 2.11 trang 104 SBT giải tích 12

Tìm số lớn nhất trong các số: \( 0.3^{\pi}; 0.3^{0.5}; 0.3^{\frac{2}{3}}; 0.3^{3.1415}.\)

A. \( 0.3^{\pi} \)                 B. \( 0.3^{0.5} \)

C. \( 0.3^{\frac{2}{3}} \)                D. \( 0.3^{3.1415} \).

Xem lời giải

Bài 2.12 trang 104 SBT giải tích 12

Tìm số nhỏ nhất trong các số: \(\sqrt {{2^\pi }} ;1,{9^\pi };{\left( {\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}} \right)^\pi };{\pi ^\pi }\)

A. \(\sqrt {{2^\pi }} \)                     B. \(1,{9^\pi }\)

C. \({\left( {\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}} \right)^\pi }\)             D. \({\pi ^\pi }\)

Xem lời giải

Bài 2.13 trang 104 SBT giải tích 12

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. \({5^{ - 2}} > {5^{ - 0,7}}\)

B. \({5^{\frac{1}{3}}} < {\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^{2,1}}\)

C. \({2^\pi } > {e^\pi }\)

D. \({\pi ^{\frac{1}{2}}} > 1\)

Xem lời giải

Bài 2.14 trang 105 SBT giải tích 12

Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. \(0,{5^{ - \frac{2}{3}}} > 0,{6^{ - \frac{2}{3}}}\)

B. \({3^{ - \frac{4}{5}}} < {\pi ^{ - \frac{4}{5}}}\)

C. \({e^{\frac{1}{2}}} < 2\)

D. \({\left( {\sqrt 2 } \right)^{ - \frac{3}{4}}} < 1\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”