Truyện ngắn Hai đứa trẻ và ngòi bút Thạch Lam

Buồn chán nhất là ngày nào cũng như ngày nào, đều đểu, hai chị em Liên và An cũng phải ngồi trong cái cửa hàng tạp hoa nhỏ xíu ấy, bán những món hàng nhỏ bé ít tiền: Bao diêm, gói thuốc lào, bánh xà phòng. .

Lời giải

   Buồn chán nhất là ngày nào cũng như ngày nào, đều đểu, hai chị em Liên và An cũng phải ngồi trong cái cửa hàng tạp hoa nhỏ xíu ấy, bán những món hàng nhỏ bé ít tiền: Bao diêm, gói thuốc lào, bánh xà phòng... trong chập choạng bóng hoàng hôn, vo ve tiếng muỗi, đếm lại món tiền nhỏ nhoi vừa bán được. Đều đều, ngày nào cũng chờ đợi những người khách nghèo khổ quen thuộc. Buổi chiềụ vừa xuống, sự xuất hiện của hàng nước chị Tí, gánh phở bác Siêu... ngày nào cũng là cái mốc để hai chị em đo đếm thời gian mong đợi chuyến tàu mau qua. Cả hai chị em tuy đã buổn ngủ nhưng mắt vẫn cố thức để chờ chuyến tàu. Cho đến khi Ân đã không thể nào thức được nữa đành gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống còn dặn với : “tàu đến chị đánh thức em dậy,nhé". Cảnh tượng ấy buồn bã, xót xa. Đối với cuộc sống phố huyện, hình ảnh con tàu đêm hiện ra như một giấc mộng đẹp đem lại cho đám người nghèo khổ kia một thoáng sống của thế giới thần tiên xa lạ. Đem tới một mơ ước xa xôi khó trờ thành hiện thực, nhưng vẫn có gì như là niềm an ủi dù trong chốc lát cho cảnh đời cơ cực, hiu hắt của họ. Riêng với chị em Liên, hình ảnh con tàu đã trở thành niểm say mê. Vì không những nó đã đi quạ. sự phẳng lặng, tẻ nhạt của đời sống phố huyện mà còn mang “những ngày hạnh phúc đã qua" trở lại, đánh thức trong hai chị em những kỉ niệm đẹp về Hà Nội, làm cho ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn sống dậy. Do vậy, đêm nào cũng thế tàu sắp đến, dường như mọi người ở phố huyện ai cũng tỉnh hẳn. Riêng Liên cũng dắt em mình đứng lên nhìn cho rõ như là để đón nhận và thỏa mãn những cái gì sâu sắc lắm, thân mến lắm mà lòng trẻ thơ không nhận ra được.

   Con tàu lướt qua chí thấy “các toa đèn sáng trưng... những toa hạng sang trọng lố nhố người đồng và kền lấp lánh”. Khi tàu đi xa rồi, hai chị em Liên còn luyến tiếc nhìn theo cho đến khi cái chấm nhỏ của chiếc đèn treo khuất sau rặng tre. Tàu đi rồi, Liên im lặng không đáp lời em. Liên lặng theo mơ tưởng. Liên nhớ về Hà Nội xa xăm. Cô so sánh cái thế giới con tàu đưa lại với thế giới cô và chị Tí, bác Siêu... đang sống cùng với đêm tối bao bọc xung quanh đất quê và đồng ruộng mênh mông, yên lặng. Cô liên tưởng đến cuộc đời của mình như chiếc đèn của chị Tí chi chiếu sáng một vùng đất nhỏ và cô thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi...

   Như vây, hai chị Liên cố thức để đợi chuyến tàu đêm ấy như bao đêm khác về từ Hà Nội cứ tưởng sẽ tìm được một lối thoát, không phải buồn chán và bế tắc nữa. Nhưng thực ra hình ảnh chuyến tàu thoáng đến thoáng đi càng làm rõ hơn, sâu hơn sự tù túng của cuộc sống phải đầy bóng tối của phố huyện đìu hiu, nghèo nàn, của những cuộc đời bé mọn, khốn khổ. Giá như không có tàu đêm đi qua, không có chút ánh sáng phù du ấy hẳn là cô gái nhỏ bé này sẽ để khắc khoải và đỡ buồn tủi hơn nhiều. Nhưng như thế thì còn gì là cuộc dời khi cuộc sống chìm đắm trong mòn mỏi mà không có niềm vui, niềm hi vọng nào để bấu víu, hướng tới.

   Phố huyện buồn với những con người đáng thương từ trẻ đến già một thời trở nên mãi mãi vì được Thạch Lam đeo vào lòng người đọc bao thế hệ.

   Đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ, hình ảnh chị em Liên cứ ám ảnh chúng ta. Bởi một lẽ, Thạch Lam đã diễn tả đời sống, tâm trạng của một lớp người trước Cách mạng tháng Tám sống buồn tủi nghèo khổ, không chút niềm vui cũng không có hi vọng, mong đợi bằng một giọng kể nhỏ nhẹ mà tinh tế, thấm sâu.

   Với truyện ngắn đặc sắc này, chúng ta bắt gặp một lối kể tinh tế với giọng văn tâm tình đầy chất thơ. Phía sau cảnh vật thời gian và không gian nơi phố huyện đìu hiu ấy là một mảnh của tâm trạng, của bốn người. Nhất là tấm lòng nhân hâu, sự nhạy cảm đầy day dứt và thái độ rất mực nâng niu, tôn trọng linh hồn tạo vật và tâm hồn con người của nhà văn.


Bài Tập và lời giải

Bài 1.1 trang 7 SBT giải tích 12

Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

a) \(y = 3{x^2} - 8{x^3}\)

b) \(y = 16x + 2{x^2} - {{16} \over 3}{x^3} - {x^4}\)

c) \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x\)

d) \(y = {x^4} + 8{x^2} + 5\)


Xem lời giải

Bài 1.2 trang 7 SBT giải tích 12

Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

a) \(y = {{3 - 2x} \over {x + 7}}\)           b) \(y = {1 \over {{{(x - 5)}^2}}}\)

c) \(y = {{2x} \over {{x^2} - 9}}\)           d) \(y = {{{x^4} + 48} \over x}\)

e) \(y = {{{x^2} - 2x + 3} \over {x + 1}}\)     g) \(y = {{{x^2} - 5x + 3} \over {x - 2}}\)


Xem lời giải

Bài 1.3 trang 8 SBT giải tích 12

Xét tính đơn điệu của các hàm số:

a) \(y = {{\sqrt x } \over {x + 100}}\)

b) \(y = {{{x^3}} \over {\sqrt {{x^2} - 6} }}\)


Xem lời giải

Bài 1.4 trang 8 SBT Giải tích 12

Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

a) \(y = x - \sin x,   x ∈ [0; 2π]\)

b) \(y = \sin {1 \over x}\) , \((x > 0)\)


Xem lời giải

Bài 1.5 trang 8 SBT giải tích 12

Xác định \(m \) để hàm số sau:

a) \(y = {{mx - 4} \over {x - m}}\) đồng biến trên từng khoảng xác định;

b) \(y =  - {x^3} + m{x^2} - 3x + 4\) nghịch biến trên \((-\infty;+\infty )\)


Xem lời giải

Bài 1.6 trang 8 SBT giải tích 12

Chứng minh phương trình sau có nghiệm duy nhất \(3(\cos x-1)+{2\sin x  + 6x  =  0}\)

Xem lời giải

Bài 1.7 trang 8 SBT giải tích 12

Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) \(\tan x > \sin x\), \(0 < x < \dfrac{\pi }{2}\)

b) \(1 + \dfrac{1}{2}x - \dfrac{{{x^2}}}{8} < \sqrt {1 + x}  < 1 + \dfrac{1}{2}x\) với \(x > 0\)


Xem lời giải

Bài 1.8 trang 8 SBT giải tích 12

Xác định giá trị của b để hàm số \(f(x) = \sin x - bx + c\) nghịch biến trên toàn trục số.

Xem lời giải

Bài 1.9 trang 8 SBT giải tích 12

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(y = \sin 3x\) là hàm số chẵn.

B. Hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {3x + 5} }}{{x - 1}}\) xác định trên \(\mathbb{R}\).

C. Hàm số \(y = {x^3} + 4x - 5\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

D. Hàm số \(y = \sin x + 3x - 1\) nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).

Xem lời giải

Bài 1.10 trang 8 SBT giải tích 12

Hàm số \(y = \sqrt {25 - {x^2}} \) nghịch biến trên khoảng:

A. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

B. \(\left( { - 5;0} \right)\)

C. \(\left( {0;5} \right)\)

D. \(\left( {5; + \infty } \right)\)

Xem lời giải

Bài 1.11 trang 9 SBT giải tích 12

Hàm số \(y = \dfrac{x}{{\sqrt {16 - {x^2}} }}\) đồng biến trên khoảng

A. \(\left( {4; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - 4;4} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - 4} \right)\)

D. \(\mathbb{R}\)

Xem lời giải

Bài 1.12 trang 9 SBT giải tích 12

Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên \(\mathbb{R}\)?

A. \(3{\sin ^2}x - {\cos ^2}x + 5 = 0\)

B. \({x^2} - 5x + 6 = 0\)

C. \({x^5} + {x^3} - 7 = 0\)

D. \(3\tan x - 4 = 0\)

Xem lời giải

Bài 1.13 trang 9 SBT giải tích 12

Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên \(\mathbb{R}\)?

A. \({x^2} - 7x + 12 = 0\)

B. \({x^3} + 5x + 6 = 0\)

C. \({x^4} - 3{x^2} + 1 = 0\)

D. \(2\sin x{\cos ^2}x - 2\sin x - {\cos ^2}x + 1 = 0\)

Xem lời giải

Bài 1.14 trang 9 SBT giải tích 12

Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên \(\mathbb{R}\)?

A. \(\left( {x - 5} \right)\left( {{x^2} - x - 12} \right) = 0\)

B. \( - {x^3} + {x^2} - 3x + 2 = 0\)

C. \({\sin ^2}x - 5\sin x + 4 = 0\)

D. \(\sin x - \cos x + 1 = 0\)

Xem lời giải

Bài 1.15 trang 9 SBT giải tích 12

Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 2m{x^2} + 12x - 7\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

A. \(m = 4\)

B. \(m \in \left( {0; + \infty } \right)\)

C. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right)\)

D. \( - 3 \le m \le 3\)

Xem lời giải

Bài 1.16 trang 9 SBT giải tích 12

Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = \dfrac{{ - mx - 5m + 4}}{{x + m}}\) nghịch biến trên từng khoảng xác định.

A. \(m < 1\) hoặc \(m > 4\)

B. \(0 < m < 1\)

C. \(m > 4\)

D. \(1 \le m \le 4\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”