Bài 3 trang 146 SGK Giải tích 12

Cho hàm số : \(y = {x^3} + a{x^2} + bx + 1.\)

a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.

c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng \(y = 0, \, x = 0, \, x = 1 \) và đồ thị (C) quanh trục hoành.

Lời giải

a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm \(A(1; 2)\) và \(B (-2; -1)\) khi và chỉ khi: 

\(\left\{ \matrix{ 2 = 1 + a + b + 1 \hfill \cr - 1 = - 8 + 4a - 2b + 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ a = 1 \hfill \cr b = - 1 \hfill \cr} \right.\)

b) Khi \(a = 1, \, b = -1\) ta có hàm số: \(y = {x^3} + {x^2} - x + 1.\)

- Tập xác định: \( (-∞; + ∞).\)

- Sự biến thiên: \(y' = 3{x^2} + 2x - 1.\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} + 2x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {3x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x - 1 = 0\\x + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{3}\\x = - 1\end{array} \right..\end{array}\)

Trên các khoảng \((-∞; -1)\) và \(\displaystyle ({1 \over 3}; + \infty ) , \, \,  y’>0 \) nên hàm số đồng biến

Trên khoảng \(\displaystyle ( - 1; \, {1 \over 3}), \,  y’ < 0\) nên hàm số nghịch biến

- Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại \(x =  - 1;\;{y_{CD}} = 2.\)

Hàm số đạt cực tiểu tại \(\displaystyle x = {1 \over 3},{y_{CT}} = {{22} \over {27}}\)

- Giới hạn tại vô cực: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y =  + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y =  - \infty \)

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

Đồ thị cắt trục tung tại  điểm có tung độ \(y = 1\), cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \( x ≈ -1, 84.\)

c) Trong khoảng \((0; 1)\) ta có \(y > 0.\)

Vì vậy, thể tích cần tìm là:

\(\begin{array}{l}V = \pi \int\limits_0^1 {{{\left( {{x^3} + {x^2} - x + 1} \right)}^2}dx} \\ = \pi \int\limits_0^1 {\left( {{x^6} + 2{x^5} - {x^4} + 3{x^2} - 2x + 1} \right)dx} \\ = \left. {\pi \left( {\dfrac{{{x^7}}}{7} + \dfrac{{{x^6}}}{3} - \dfrac{{{x^5}}}{5} + {x^3} - {x^2} + x} \right)} \right|_0^1 \\ = \dfrac{{134\pi }}{{105}}.\end{array}\)


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 93 SGK Toán 7 Tập 1

Đề bài

a) Vẽ hai đường thẳng \(a, b\) sao cho \(a//b\).

b) Vẽ đường thẳng \(c\) cắt \(a\) tại \(A\), cắt \(b\) tại \(B\)

c) Đo một cặp góc so le trong. Nhận xét.

d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét.

Xem lời giải

Bài 31 trang 94 SGK Toán 7 tập 1
Tập vẽ phác hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tra lại bằng dụng cụ.

Xem lời giải

Bài 32 trang 94 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.

a) Nếu qua điểm \(M\) nằm ngoài đường thẳng \(a\) có hai đường thẳng song song với \(a\) thì chúng trùng nhau.

b) Cho điểm \(M\) ở ngoài đường thẳng \(a\). Đường thẳng đi qua \(M\) song song với đường thẳng \(a\) là duy nhất.

c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

d) Qua điểm \(M\) nằm ngoài đường thẳng \(a\) có ít nhất một đường thẳng song song với \(a\).

Xem lời giải

Bài 33 trang 94 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Điền vào chỗ trống (...) trong phát biểu sau:

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc so le trong ...

b) Hai góc đồng vị ...

c) Hai góc trong cùng phía ...

Xem lời giải

Bài 34 trang 94 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Hình \(22 \) cho biết \(a // b\) và \(\widehat{A_{4}}=37^{\circ}\).

a) Tính \(\widehat{B_{1}}\).

b) So sánh \(\widehat{A_{1}}\) và \(\widehat{B_{4}}\).

c) Tính \(\widehat{B_{2}}\).

Xem lời giải

Bài 35 trang 94 SGK Toán 7 tập 1
Cho tam giác \(ABC.\) Qua đỉnh \(A\) vẽ đường thẳng \(a\) song song với \(BC\), qua đỉnh \(B\) vẽ đường thẳng \(b\) song song với \(AC.\) Hỏi vẽ được mấy đường thẳng \(a\), mấy đường thẳng \(b\), vì sao?

Xem lời giải

Bài 36 trang 94 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Hình \(23\) cho biết \(a // b\) và \(c\) cắt \(a\) tại \(A,\) cắt \(b\) tại \(B.\)

Hãy điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau:

a) \(\widehat{A_{1}}=...\) (vì là cặp góc so le trong).

b) \(\widehat{A_{2}}=...\) (vì là cặp góc đồng vị).

c) \(\widehat{B_{3}}+\widehat{A_{4}}=...\) (vì ...).

d) \(\widehat{B_{4}}=\widehat{A_{2}}\) ( vì ...).

Xem lời giải

Bài 37 trang 95 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho hình \(24\) (\(a // b\)). Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác \(CAB\) và \(CDE.\)

Xem lời giải

Bài 38 trang 95 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Hãy điền vào chỗ trống (...) trong bảng sau:

 

Biết \(d // d'\) (h.25a) thì suy ra: 

a) \(\widehat {{A_1}}\) = \(\widehat {{B_3}}\) và b) ... và c) ...

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: 

a) ...

b) ...

c) ... 

Biết: (h.25b) 

a) \(\widehat {{A_4}}\) = \(\widehat {{B_2}}\) 

hoặc b) ...

hoặc c) ...

thì suy ra \(d // d'\)

 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng 

mà a) ...

hoặc b) ...

hoặc c) ...

thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

Xem lời giải

Bài 39 trang 95 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Đố: Hình \(26\) cho biết \({d_1}//{d_2}\) và một góc tù tại đỉnh \(A\) bằng \({150^o}\)

Tính góc nhọn tạo bởi \(a\) và \({d_2}\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho tam giác ABC, qua đỉnh A kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC, qua đỉnh B kẻ đường thẳng b song song với cạnh AC.

a)  Vẽ được mấy đường a, mấy đường thẳng b? Vì sao?

b)  Chứng minh rằng a và b cắt nhau.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ bên, biết a // b và c cắt a, b lần lượt tại A và B biết \(\widehat {{A_1}} = {54^o}.\)

a) Tính \(\widehat {{B_2}}.\)

b) So sánh \(\widehat {{A_4}}\) và \(\widehat {{B_3}}.\)

c) Tính \(\widehat {{A_4}} + \widehat {{B_2}}.\) 

Bài 2:  Cho tam giác ABC, trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa C, vẽ tia AD sao cho \(\widehat {EAB} = \widehat {ACB} \Rightarrow AE//BC.\) \(\widehat {EAB} = \widehat {ABC}\). Chứng tỏ ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: nếu đường thẳng d song song với BC thì d sẽ cắt các đường thẳng AB và AC.

Bài 2: Cho hình vẽ biết a // b và một góc tù tại A bằng 130o. Tính góc nhọn tạo bởi c và b.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hinh vẽ.

Biết \(\widehat {BAC} + \widehat {ACD} = {180^o}\)và \(d \bot AB.\)Chứng tỏ \(d \bot CD.\)

Bài 2: Cho hình vẽ. Biết \(\widehat {{A_1}} = {145^o},\,\widehat B = {37^o}\) và \(d \bot b.\) Hỏi d có vuông góc với a hay không?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ bên.

Biết \(\widehat {{A_1}} = {120^o},\)

\(\widehat {{D_1}} = {60^o},\)

\(\widehat {{C_1}} = {135^o}.\)

Tính \(\widehat {x.}\)

Bài 2:  Cho hình vẽ.

Biết \(CN \bot d,\,DM \bot d.\) Tính \(\widehat {{N_1}}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat {{D_2}} = \widehat {{C_2}} = {150^o}.\) \(AD \bot AB,\,BC \bot AB\) và \(\widehat {{C_1}} = {30^o}.\)

a) Hỏi AD có song song với BC hay không?

b) Tính các góc \(\widehat C,\,\widehat D\) còn lại.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 5,6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết MN // PQ // OE và \(\widehat {MOP} = \widehat {EOP} = {50^o}.\) \(\widehat M = {45^o},\,\widehat P = {130^o}.\)

a) Tính \(\widehat {MOP}.\)

b) Hỏi OE có phải là tia phân giác của \(\widehat {MOP}\) hay không?

c) Trường hợp nếu \(\widehat M = {50^o}\) và \(\widehat P = {130^o}\) thì tia OE có là tia phân giác của góc \(\widehat {MOP}\) không?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat {AOB} = {60^o}\), Ot là phân giác của \(\widehat {AOB}\), \(\widehat A = {30^o},\,\widehat B = {150^o}\). Hỏi các tia Ax, Ot và By có song song với nhau không?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat {xAO} = {115^o}\),

\(\widehat {OBy} = {25^o}\),

\(OA \bot BO\).

Chứng minh rằng: Ax // By.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Cho hình vẽ.

Biết By // Cz.

a) Chứng minh Ax // Cz.

b) Chứng minh \( \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {ABy'} + \widehat {y'BC} \)\(\;= {40^o} + {50^o} = {90^o}\) \(AB \bot BC\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ.

Biết AB // CD // OM và  \(\widehat A = \widehat C = {120^o}\). Hỏi OM có là phân giác của  \(\widehat {AOC}\) hay không?

Biết \(2\widehat x = 3\widehat y\). Tính \(\widehat x;\,\widehat y\).

Bài 2:  Cho hình vẽ.

 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12 - Bài 5, 6 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat A = {50^o}\),

       \(\widehat B = {140^o}\)

và Ax // By.

Chứng minh rằng \(\widehat {AOB} = {90^o}\).

Bài 2. Cho hình vẽ biết

\(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) và \(3x = 2y.\) 

Tính x, y.

Xem lời giải