Bài 6 trang 146 SGK Giải tích 12

Cho hàm số \(\displaystyle y = {{x - 2} \over {x + m - 1}}\)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2.

b) Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ a ≠ -1.

Lời giải

a) Khi \(m = 2\), ta có hàm số: \(\displaystyle y = {{x - 2} \over {x + 1}}\)

- Tập xác định: \((-∞; -1) ∪ (-1; +∞).\)

- Sự biến thiên: 

Ta có: \(\displaystyle y' = {3 \over {{{(x + 1)}^2}}} > 0,\forall x \in ( - \infty , - 1) \cup (-1, + \infty )\) nên hàm số đồng biến trên hai khoảng này.

- Hàm số không có cực trị

- Giới hạn tại vô cực và tiệm cận ngang

\(\displaystyle \mathop {\lim }\limits_{x \to  -1^- } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  -1^-  } {{x - 2} \over {x + 1}} = +\infty;\mathop {\lim }\limits_{x \to  -1^+ } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  -1^+ } {{x - 2} \over {x + 1}} = -\infty \)

\( \Rightarrow x = -1\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } \dfrac{{x - 2}}{{x + 1}} = 1.\)

\(\Rightarrow y = 1\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ \(y = -2\), cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \(x = 2.\)

b) Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M có hoành độ \(a≠-1\) có phương trình:  \(\displaystyle y = y'(a)(x - a) + y(a) = {3 \over {{{(a + 1)}^2}}}(x - a) + {{a - 2} \over {a + 1}}.\)


Bài Tập và lời giải

Bài 54 trang 103 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Trong hình \(37\) có \(5\) cặp đường thẳng vuông góc với bốn cặp đường thẳng song song. Hãy quan sát rồi viết tên các cặp đường thẳng đó và kiểm tra lại bằng êke .

Xem lời giải

Bài 55 trang 103 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Vẽ lại hình \(38\) rồi vẽ thêm:

a) Các đường thẳng vuông góc với \(d\) đi qua \(M\), đi qua \(N.\)

b) Các đường thẳng song song với \(e\) đi qua \(M\), đi qua \(N.\)

Xem lời giải

Bài 56 trang 104 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho đoạn thẳng \(AB\) dài \(28\, mm\).  Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

Xem lời giải

Bài 57 trang 104 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho hình \(39\; (a//b)\), hãy tính số đo \(x\) của góc \(O.\)

Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với \(a\) đi qua diểm \(O.\)

Xem lời giải

Bài 58 trang 104 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Tính số đo \(x\) trong hình \(40.\) Hãy giải thích vì sao tính được như vậy?

Xem lời giải

Bài 59 trang 104 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Hình \(41\) cho biết \(d // d’ // d’’\) và hai góc \(60^0 ,110^0\). Tính các góc \(\widehat {E_1},\;\widehat {G_2},\;\widehat {G_3},\; \widehat {D_4},\;\widehat {A_5},\;\widehat {B_6}.\)

Xem lời giải

Bài 60 trang 104 SGK Toán 7 tập 1
Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các hình vẽ sau rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lí (xem Bài 5).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1.Cho hình vẽ, biết a//b.

C cắt a tại A sao cho \(\widehat {{\rm{cAa}}} = {40^o}\)

A cắt b tại B, sao cho \(\widehat {KBb'} = {35^o}\)

c cắt d tại K.


Bài 2
. Cho hình vẽ.Tính góc  \(\widehat {AKB}\).

Biết  \(\widehat A = {140^o}\)

\(\widehat B = {70^o}\)

\(\widehat C = {150^o}\).

Chứng minh rằng Ax//Cy.

Bài 3. Cho đường thẳng AB lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng AB. Qua O vẽ đường thẳng c vuông góc với AB và đường thẳng d song song với AB.

a)Đường thẳng d có vuông góc với đường thẳng c không? Vì sao?


Bài 4.
Cho hình vẽ, biết a//b và \(\widehat {{C_1}} - \widehat {{D_1}} = {30^o}\). b) Lấy M thuộc đường thẳng c (M khác O), vẽ đường thẳng x qua M và x vuông góc với đường thẳng c. Chứng tỏ x//d.

Tính \(\widehat {{C_2}}\) và \(\widehat {{D_2}}\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1.Cho hình vẽ, biết:

\(\widehat {tOB} + \widehat {OBy} = {180^o}\);\(\;a \bot c\,;\,b \bot c\) và \({x \over 5} = {y \over 4}\)

Tính x; y.

Bài 2. Cho \(\widehat {xOy} = {70^o}\). Trên tia Ox lấy A. Vẽ tia At sao cho \(\widehat {xAt} = {70^o}\)(tia At nằm trong góc \(\widehat {xOy}\))

a) Tia At có song song với Oy không? Vì sao?

b) Vẽ AH vuông Ay \(\left( {H \in Oy} \right)\). Chứng tỏ AH vuông góc với At.

c) Tính số đo góc \(\widehat {OAH}\).


Bài 3.
Cho hình vẽ biết d) Gọi I là trung điểm của AH. Đường trung trực d của đoan AH cắt OA tại B. Chứng tỏ \(\widehat {OBI} = \widehat {OAt}\).

Ax // By và \(\widehat {xAO} = {32^o}\)

\(\widehat {OBy} = {122^o}\)

Chứng tỏ \(OA \bot OB.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1. Cho hình vẽ, biết \( \Rightarrow AB//DE\) \(\widehat {{B_3}} = {80^o}\).

a) Tính số đo góc \(\widehat {{B_1}}\)và \(\widehat {{C_2}}\).

b) Vẽ tia phân giác Ct của \(\widehat {BCy'}\), tia Ct cắt xx’ ở E. So sánh \(\widehat {BCE}\) và \(\widehat {BEC}\).

c) Vẽ tia phân giác Bz của \(\widehat {ABC}\), vì sao Bz//EC?

Bài 2. Cho có \(\widehat A = {40^o}\). Trên tia đối của tia AC lấy điểm D. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ tia Dx//BC. Biết \(\widehat {xDC} = {70^o}\).

a) Tính số đo góc \(\widehat {ACB}\).

b) Vẽ tia Ay là tia phân giác của \(\widehat {BAD}\). Chứng minh Ay // BC.

Bài 3. Cho đoạn thẳng MN. Từ một điểm P nằm ngoài đoạn thẳng Mn, vẽ PH vuông góc với MN (H thuộc MN) và Px//MN.

a) Px và PH có vuông góc với nhau không? Tại sao?

b) Vẽ trung trực d của đoạn NH, em có nhận xét gì về đường thẳng d và đường thẳng PH. Hãy giải thích nhận xét đó.

Bài 4. Cho hình vẽ.

Chứng tỏ AB // DE.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1: Cho hình vẽ. Biết a // b và  \(\widehat A = {90^o}\), \(\widehat {AHB} = {110^o}\). Tính \(\widehat B\)

Bài 2: Cho hình vẽ.

Biết \(\widehat {BAC} + \widehat {ACD} = {180^o};\,d \bot AB\)

Chứng minh: \(d \bot CD\)

Bài 3: Cho hình vẽ. Biết

\(\eqalign{ & \widehat {xAB} = {150^o};  \cr  & AB \bot BC;  \cr  & \widehat {yBC} = {120^o}. \cr} \)

Chứng minh Ax // Cy.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Chương 1 - Hình học 7

Đề bài

Bài 1.Cho hình vẽ, biết \(\widehat {ACt} = \widehat A = {140^o} \Rightarrow \) \(a \bot c,\,\,b \bot c\) và \({x \over y} = {3 \over 2}\). Tìm số đo góc x và y.

Bài 2. Cho hình vẽ.

a) Tính \(\widehat {AIC}\).

b) Chứng minh AB // EF.

c) Tính \(\widehat {IFE}\).

Bài 3. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {yBC} = {120^o};\,\,\widehat {BCA} = {80^o};\)\(\,\widehat {xAC} = {40^o}.\)

Chứng minh Ax // By.

Xem lời giải