Câu 1.
a)\(\left( {2x - 7} \right) - \left( {x + 135} \right) = 0\)
\(2x - 7 - x - 135 = 0\)
\(x - 142 = 0\)
\(x = 142\)
b)\(12 - \left( {39 - 3x} \right) = 0\)
\(12 - 39 + 3x = 0\)
\( - 27 + 3x = 0\)
\(3x = 27\)
\(x = 9\)
Câu 2. a) \(n\left( {n + 1} \right)\) chia hết cho 2.
Có 2 khả năng của n :
+ n là số chẵn thì \(n = 2.k\) chia hết cho 2 nên \(n\left( {n + 1} \right)\) chia hết cho 2.
+ n là số lẻ thì \(n = 2.k + 1\) hay \(n + 1 = 2.k + 2\) chia hết cho 2 nên \(n\left( {n + 1} \right)\) chia hết cho 2.
b) \(n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)\) chia hết cho 3.
Có 3 khả năng của n :
\(n = 3.k\) ; \(n = 3.k + 1\) ; \(n = 3.k + 2.\)
Làm tương tự câu a) ta có kết quả.
Câu 3. Gọi số đó là a ta có :
Sau khi thêm 5 vào bên phải ta được số : \(\overline {a5} = 10.a + 5.\)
Theo bài ra ta có :
\(10.a + 5 - a = 1130\) hay\(9a = 1125\) hay \(a = 125\)
Câu 4. Số \(\overline {a...mn} = \overline {a...bmn} = \overline {a...b} .100 + \overline {mn} .\)
Tổng các có các hạng tử cùng chia hết cho 4.