Bài 5 trang 90 SGK Hình học 12

Tìm số giao điểm của đường thẳng \(d\) và mặt phẳng \((α)\) :

a) d: \(\left\{\begin{matrix} x=12+4t & \\ y=9+3t & \\ z=1+t & \end{matrix}\right.\) và \((α) : 3x + 5y - z - 2 = 0\) ;

b) d:  \(\left\{\begin{matrix} x=1+t & \\ y=2-t & \\ z=1+2t & \end{matrix}\right.\) và \((α) : x + 3y + z+1 = 0\) ;

c) d:  \(\left\{\begin{matrix} x=1+t & \\ y=1+2t & \\ z=2-3t & \end{matrix}\right.\) và \((α) : x + y + z - 4 = 0\).

Lời giải

a) Gọi \(M = d \cap \left( \alpha  \right) \Rightarrow M \in d \) \(\Rightarrow M\left( {12 + 4t;9 + 3t;1 + t} \right)\). Vì \(M \in \left( \alpha \right) \) nên ta có: 

\(3(12 + 4t) +5(9 + 3t) - (1 + t) -2 = 0\)

\( ⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3\).

Vậy \(d  ∩ (α) = M(0 ; 0 ; -2)\).

b) Gọi \(M = d \cap \left( \alpha  \right) \Rightarrow M \in d\) \( \Rightarrow M\left( {1 + t;2 - t;1 + 2t} \right)\). Vì \(M \in \left( \alpha \right) \) nên ta có: 

\((1 + t) + 3.(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0\)

\(⇔  0.t +9= 0\), phương trình vô nghiệm.

Chứng tỏ \(d\) và \((α)\) không cắt nhau hay \(d // (α)\).

c) Gọi \(M = d \cap \left( \alpha  \right) \Rightarrow M \in d \) \(\Rightarrow M\left( {1 + t;1 + 2t;2 - 3t} \right)\). Vì \(M \in \left( \alpha \right) \) nên ta có: 

\((1 + t) + (1+ 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0\)

\(⇔  0t + 0 = 0\)

Phương trình này có vô số nghiệm, chứng tỏ \(d ⊂ (α)\) .


Bài Tập và lời giải

Bài 85 trang 23 SBT toán 7 tập 1
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:\(\displaystyle {{ - 7} \over {16}};{2 \over {125}};{{11} \over {40}};{{ - 14} \over {25}}\)

Xem lời giải

Bài 86 trang 23 SBT toán 7 tập 1
Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:\(0,3333... ; -1,3212121… ;\)\(\, 2,513513513… ;13,26535353…\)

Xem lời giải

Bài 87 trang 23 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:

\(\displaystyle {5 \over 6};{{ - 5} \over 3};{7 \over {15}};{{ - 3} \over {11}}.\)

Xem lời giải

Bài 88 trang 23 SBT toán 7 tập 1
Để viết số \(0,(25)\) dưới dạng phân số, ta làm như sau:\(\displaystyle 0,\left( {25} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0,\left( {01} \right).25 = {1 \over {99}}.25 = {{25} \over {99}}\) (Vì \(\displaystyle {1 \over {99}} = 0,(01)\))Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:\(0,(34) ; 0,(5) ; 0,(123)\).

Xem lời giải

Bài 89 trang 24 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Để viết số \(0,0(3)\) dưới dạng phân số,ta làm như sau:

\(\displaystyle 0,0(3) = {1 \over {10}}.0,(3) = {1 \over {10}}.0,(1).3 \)\(\,\displaystyle= {1 \over {10}}.{1 \over 9}.3 = {3 \over {90}} = {1 \over {30}}\) (vì \(\displaystyle{1 \over 9} = 0,(1)\))

Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số: \(0,0(8) ;0,1(2) ; 0,1(23)\).

Xem lời giải

Bài 90 trang 24 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Tìm số hữu tỉ \(a\) sao cho \(x < a < y\), biết rằng:

a) \(x = 313,9543…; y = 314,1762…\) 

b) \(x = -35,2475…; y = -34,9628…\)

Xem lời giải

Bài 91 trang 24 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Chứng tỏ rằng:

a) \(0,(37) + 0,(62) = 1;\)

b) \(0,(33).3 = 1.\)

Xem lời giải

Bài 92 trang 24 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Tìm các số hữu tỉ \(a\) và \(b\) biết rằng hiệu \(a - b\) bằng thương \(a: b\) và bằng hai lần tổng \(a + b\).

Xem lời giải

Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 phần bài tập bổ sung trang 24, 25 SBT toán 7 tập 1

Bài 9.1

Trong các phân số \(\displaystyle {{12} \over {39}},{7 \over {35}},{8 \over {50}},{{17} \over {40}}\) phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

(A) \(\displaystyle {{12} \over {39}}\);

(B) \(\displaystyle {7 \over {35}}\);

(C) \(\displaystyle {8 \over {50}}\);

(D) \(\displaystyle {{17} \over {40}}\).

Hãy chọn đáp án đúng.


Xem lời giải