Bài 3 trang 90 SGK Hình học 12

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d và d' trong các trường hợp sau:

a) d: \(\left\{\begin{matrix} x=-3+2t & \\ y=-2+3t& \\ z=6+4t& \end{matrix}\right.\) và     d': \(\left\{\begin{matrix} x=5+t'& \\ y=-1-4t'& \\ z=20+t'& \end{matrix}\right.\) ;

b) d: \(\left\{\begin{matrix} x=1+t& \\ y=2+t& \\ z=3-t& \end{matrix}\right.\) và     d':  \(\left\{\begin{matrix} x=1+2t'& \\ y=-1+2t'& \\ z=2-2t'.& \end{matrix}\right.\)

Lời giải

a)  Đường thẳng \(d\) đi qua \(M_1( -3 ; -2 ; 6)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u_{1}}(2 ; 3 ; 4)\).

Đường thẳng \(d'\) đi qua \(M_2( 5 ; -1 ; 20)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u_{2}}(1 ; -4 ; 1)\).

Ta nhận thấy \(\overrightarrow{u_{1}}\), \(\overrightarrow{u_{2}}\) không cùng phương nên d và d' chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Ta có \(\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}3\\ - 4\end{array}&\begin{array}{l}4\\1\end{array}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}4\\1\end{array}&\begin{array}{l}2\\1\end{array}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}2\\1\end{array}&\begin{array}{l}3\\ - 4\end{array}\end{array}} \right|} \right) = \left( {19;2; - 11} \right)\) ; \(\overrightarrow{M_{1}M_{2}} = (8 ; 1 ; 14) \)

Mà \(\left [\overrightarrow{u_{1}},\overrightarrow{u_{2}} \right ].\overrightarrow{M_{1}M_{2}} = (19.8 + 2 - 11.14) = 0\) nên \(d\) và \(d'\) cắt nhau.

Cách khác:

Xét hệ phương trình:\(\left\{\begin{matrix} -3+2t=5+t' & (1)\\ -2+3t=-1-4t' & (2) \\ 6+4t=20+t'& (3) \end{matrix}\right.\)

Từ (1) với (3), trừ vế với vế ta có \(2t = 6 => t = 3\), thay vào (1) có \(t' = -2\), từ đó \(d\) và \(d'\) có điểm chung duy nhất \(M(3 ; 7 ; 18)\). Do đó d và d' cắt nhau tại M.

b) Ta có : \(\overrightarrow{u_{1}}(1 ; 1 ; -1)\) là vectơ chỉ phương của d và \(\overrightarrow{u_{2}}(2 ; 2 ; -2)\) là vectơ chỉ phương của d' .

Ta thấy \(\overrightarrow{u_{1}}\) và \(\overrightarrow{u_{2}}\) cùng phương nên d và d' chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm \(M(1 ; 2 ; 3) ∈d\), thay tọa độ điểm \(M\) vào phương trình \(d'\) ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}1 = 1 + 2t'\\2 =  - 1 + 2t'\\3 = 2 - 2t'\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t' = 0\\t' = \frac{3}{2}\\t' =  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\left( {VN} \right)\)

Vậy \(M \notin d'\) nên \(d\) và \(d'\) song song.


Bài Tập và lời giải

Bài 60 trang 19 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:

a) \({\rm{}}1,5:2,16\)

b) \(\displaystyle 4{2 \over 7}:{3 \over 5}\)

c) \(\displaystyle {2 \over 9}:0,31\)

Xem lời giải

Bài 61 trang 19 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức sau:

a) \(\displaystyle {\rm{}}{{ - 5,1} \over {8,5}} = {{0,69} \over { - 1,15}}\)

b) \(\displaystyle {{6\displaystyle {1 \over 2}} \over {35\displaystyle {3 \over 4}}} = {{14\displaystyle {2 \over 3}} \over {80\displaystyle {2 \over 3}}}\)

c) \( - 0,375:0,875 =  - 3,63:8,47\)

Xem lời giải

Bài 62 trang 19 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không ?

a) \((-0,3): 2,7 \) và \((- 1,71): 15,39\).

b) \(4,86: (-11,34)\) và \((-9,3): 21,6\).

Xem lời giải

Bài 63 trang 19 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây không? Nếu lập được hãy viết tỉ lệ thức đó:

a) \(1,05\);       \(30\);          \(42\);           \(1,47\);

b) \(2,2\);         \(4,6\);        \(3,3\);          \(6,7\).

Xem lời giải

Bài 64 trang 19 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:

a) \(7.(-28) = (-49).4\)  

b) \(0,36. 4,25 = 0,9. 1,7\)

Xem lời giải

Bài 65 trang 20 SBT toán 7 tập 1
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệ thức sau:\(6:\left( { - 27} \right) = \left( { - 6\displaystyle {1 \over 2}} \right):29\displaystyle{1 \over 4}\)   

Xem lời giải

Bài 66 trang 20 SBT toán 7 tập 1
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các số sau: \(5 ;25 ;125 ;625.\)

Xem lời giải

Bài 67 trang 20 SBT toán 7 tập 1
Chứng minh rằng từ đẳng thức \(ad = bc\; (c,d ≠ 0)\), ta có thể suy ra được tỉ lệ thức \(\displaystyle {a \over c} = {b \over d}\).

Xem lời giải

Bài 68 trang 20 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau đây:

\(4;\)      \(16;\)      \(64;\)       \(256;\)      \(1024.\)

Xem lời giải

Bài 69 trang 20 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Tìm \(x\), biết:

a) \(\displaystyle {x \over { - 15}} = {{ - 60} \over x}\)

b) \(\displaystyle {{ - 2} \over x} = {{ - x} \over {\displaystyle {8 \over {25}}}}\)

Xem lời giải

Bài 70 trang 20 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Tìm \(x\) trong các tỉ lệ thức sau:

a) \(\displaystyle {\rm{}}3,8:(2x) = {1 \over 4}:2{2 \over 3}\)

b) \(\displaystyle \left( {0,25x} \right):3 = {5 \over 6}:0,125\)

c) \(0,01: 2,5  = (0,75x): 0,75\)

d) \(\displaystyle 1{1 \over 3}:0,8 = {2 \over 3}:(0,1x)\)

Xem lời giải

Bài 71 trang 20 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Cho tỉ lệ thức \(\displaystyle {x \over 4} = {y \over 7}\) và \(xy = 112\). Tìm \(x\) và \(y\).

Xem lời giải

Bài 72 trang 20 SBT toán 7 tập 1
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức \(\displaystyle {a \over b} = {c \over d}\) (với \(b + d  ≠ 0\)) ta suy ra được \(\displaystyle {a \over b} = {{a + c} \over {b + d}}\)

Xem lời giải

Bài 73 trang 20 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Cho \(a, b,c ,d ≠ 0\). Từ tỉ lệ thức \(\displaystyle {a \over b} = {c \over d}\).

Hãy suy ra tỉ lệ thức \(\displaystyle {{a - b} \over a} = {{c - d} \over c}\)

Xem lời giải

Bài 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 phần bài tập bổ sung trang 21 SBT toán 7 tập 1

Bài 7.1

Cho tỉ lệ thức \(\displaystyle {{7,5} \over 4} = {{22,5} \over {12}}\). Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau:

Câu

Đúng

Sai

a) Các số \(7,5\) và \(12\) là các ngoại tỉ

 

 

b) Các số \(4\) và \(7,5\) là các trung tỉ

 

 

c) Các số \(4\) và \(22,5\) là các trung tỉ

 

 

d) Các số \(22,5\) và \(12\) là các trung tỉ

 

 

e) Các số \(7,5\) và \(22,5\) là các ngoại tỉ

 

 



Xem lời giải