a) Hình 69
Đối với hình tròn bán kính \(R= 1,5\) là: \({S_1} = πR^2 = π. 1,5^2 = 2,25π\)
Đối với hình tròn bán kính \(r = 1\) là: \({S_2} = πr^2= π. 1^2 = π\)
Vậy diện tích miền gạch sọc là:
\(S = {S_1} – {S_2} = 2,25 π – π = 1,25 π\) (đvdt)
b) Hình 70
Diện tích hình quạt có bán kính \(R = 1,5\); \(n^0 = 80^0\)
\(\displaystyle {S_1} = {{\pi {R^2}n} \over {360}} = {{\pi 1,{5^2}.80} \over {360}} = {\pi \over 2}\)
Diện tích hình quạt có bán kính \(r = 1\); \(n^0 = 80^0\)
\(\displaystyle {S_2} = {{\pi {r^2}n} \over {360}} = {{\pi {{.1}^2}.80} \over {360}} = {{2\pi } \over 9}\)
Vậy diện tích miền gạch sọc là: \(\displaystyle S = {S_1} - {S_2} = {\pi \over 2} - {{2\pi } \over 9} = {{9\pi - 4\pi } \over {18}} = {{5\pi } \over {18}}\)
c) Hình 71
Diện tích hình vuông cạnh \(a = 3\) là:
\({S_1} = a^2 = 3^2 =9\)
Diện tích phần không gạch sọc bằng diện tích 4 quạt tròn bán kính \(R=1,5cm \) và có số đo cung là \(90^0\).
Hay tổng diện tích 4 quạt này bằng diện tích hình tròn bán kính \(R=1,5cm.\)
Diện tích hình tròn có \(R = 1,5\) là:
\({S_2} = πR^2 = π.1,5^2 = 2,25π = 7,06\)
Vậy diện tích miền gạch sọc là:
\(S = {S_1} – {S_2} = 9 – 7,06 = 1,94\) \((cm^2).\)