Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Mở đầu là nỗi nhớ cất lên thành tiếng gọi thiết tha: “Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi" . Nỗi nhớ cứ gợi dần những kỷ niệm của đoàn quân

Lời giải

     Mở đầu là nỗi nhớ cất lên thành tiếng gọi thiết tha: “Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi" . Nỗi nhớ cứ gợi dần những kỷ niệm của đoàn quân. Trên cái bối cảnh hùng vĩ dữ dội mà cũng rất thơ mộng của núi rừng Tây Bắc, chân dung người lính Tây Tiến hiện lên tiều tụy mà lẫm liệt, lam lũ mà hào hoa, dữ dằn mà đa cảm và đầy thơ mộng.

     Đó là những "tráng sĩ một đi không về” - một quan niệm về người anh hùng có màu sắc lãng mạn riêng của một thời.

     Bài thơ cũng kết thúc bằng nỗi nhớ. Nỗi nhớ bao trùm một quá khứ tuy đã lùi xa mà sao vẫn cảm thấy như chỉ mới đây thôi.

     Nhưng kỷ niệm sâu sắc và đẹp thế làm sao mà quên được! cho nên người lính Tây Tiến dù nay ở nơi đâu, hồn vẫn trở về “mùa xuân ấy" ở một vùng núi rừng miền Tây Bắc xa xôi của Tổ quốc: “Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi".



Bài Tập và lời giải

Câu C1 trang 160 SGK Vật lý 10

Hãy tính các giá trị của p/t ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.

P (105 Pa)

T (K)

P/T

1,00

1,10

1,20

1,25

301

331

350

365

Xem lời giải

Câu C2 trang 161 SGK Vật lý 10

Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ tọa độ (P, T)

+ Trên trục tung, 1 cm ứng với 0,25.105 Pa

+ Trên trục hoành, 1 cm ứng với 50 K.

Xem lời giải

Câu C3 trang 161 SGK Vật lý 10

Đường biểu diễn này có đặc điểm gì?

Xem lời giải

Bài 1 trang 162 SGK Vật lí 10

Thế nào là quá trình đẳng tích ? Tìm một ví dụ về quá trình này.

Xem lời giải

Bài 2 trang 162 SGK Vật lí 10

 Viết hệ thức liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định.

 

 

Xem lời giải

Bài 3 trang 162 SGK Vật lí 10

Phát biểu định luật Sác-lơ.

Xem lời giải

Bài 4 trang 162 SGK Vật lí 10

Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ ?

A. p ∽ T.                                       B. p ∽ t.

C. \(\frac{p}{T}\) = hằng số.                          D. \(\frac{p_{1}}{T_{1}}\) = \(\frac{p_{2}}{T_{2}}\)

Xem lời giải

Bài 5 trang 162 SGK Vật lí 10

Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?

A. Đường hypebol.

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0.

Xem lời giải

Bài 6 trang 162 SGK Vật lí 10

Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ ?

A. p ∽ t.                                              B. \(\frac{p_{1}}{T_{1}}\) = \(\frac{p_{3}}{T_{3}}\).

C. \(\frac{p}{t}\) = hằng số.                                  D. \(\frac{p_{1}}{p_{2}}\) = \(\frac{T_{2}}{T_{1}}\)

Xem lời giải

Bài 7 trang 162 SGK Vật lí 10

Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. (1 bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ?

Xem lời giải

Bài 8 trang 162 SGK Vật lí 10

Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”