Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tây Tiến

Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng. BÀI LÀMQuang Dũng là một nghệ sĩ đa tài làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc nhưng thành công nhất là thơ

Lời giải

     Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng.

BÀI LÀM

     Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài  làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc nhưng thành công nhất là thơ. Ông là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp với một hồn thơ lãng mạn, tài hoa, thơ giàu chất nhạc, chất họa, được mệnh danh là nhà thơ của “Xứ Đoài mây trắng” với những tác phẩm nổi tiếng như: “ Mây đầu ô”, “Thơ văn Quang Dũng”…Trong đó tiêu biểu là bài thơ “Tây Tiến”. Bài thơ không chỉ là nỗi nhớ của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến mà còn khắc họa rõ nét cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội qua đoạn thơ:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

.....

 Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”

     Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ là một nỗi nhớ da diết, bao trùm lên cả không gian và thời gian:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi nhó chơi vơi

Sài Khao sương lấp đòan quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

     Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không kìm nén nổi, nhà thơ đã thốt lên thành tiếng gọi. Hai chữ “chơi vơi” như vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ, khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm, rừng dày… liên tiếp xuất hiện ở những câu thơ sau:

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

     Khổ thơ này là một bằng chứng “thi trung hữu họa”. Chỉ bằng bốn câu thơ, Quang Dũng đã vẽ ra một bức tranh hoành tráng diễn tả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng Tây Bắc, địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến. Hai câu thơ đầu, những từ đẩy giá trị tạo hình khúc khủyu, thăm thẳm. cồn mây, súng ngửi trời đã diễn tả thật chính xác sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đồi Tây Bắc. Hai chữ “ngửi trời” được dùng rất hồn nhiên và cũng rất táo bạo, vừa ngộ nghĩnh, vừa có chất tinh nghịch của người lính. Núi cao tưởng chừng chạm mây, mây nổi thành cồn “heo hút”. Người lính trèo lên những ngọn núi cao tưởng chừng như đang đi trên mây, mũi súng chạm tới đỉnh trời. Câu thứ ba như bẻ đôi, diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm. Nếu như câu thứ ba là nhìn lên và nhìn xuống thì câu thứ tư là nhìn ngang. Có thể hình dung cảnh những người lính tạm dừng chân bên một dốc núi, phóng tầm mắt ngang ra xa qua một không gian mịt mùng sương rừng mây núi thấy thấp thoáng những ngôi nhà như đang bồng bềnh trôi giữa biển khơi.

     Bốn câu thơ này phối hợp với nhau tạo nên một âm hưởng đặc biệt. Sau ba câu thơ được vẽ bằng những nét gân guốc, câu thứ tư được vẽ bằng một nét rất mềm mại. Quy luật này cũng giống như cách sử dụng những gam màu trong hội họa: giữa những gam màu nóng, tác giả sử dụng một gam màu lạnh làm dịu lại, như xoa mát cả khổ thơ.

     Cảnh ấy cũng là tình. Cũng là sương, là hoa, là mây, là mưa – những chi tiết thường gặp trong thơ cổ – nhưng còn đượm thêm không khí trầm hùng của thời đại được diễn tả bằng những từ ngữ, thanh điệu khi đọc lên ta cảm thấy ngang tàng. Hình ảnh của một đoàn quân mỏi đi trong cái khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, giữa cái bồng bềnh sương khói chơi vơi được tác giả phác hoạ bằng những nét chấm phá tài tình. Con mắt thơ không dừng lại ở trong không gian rừng núi mà còn mở ra một không gian – tâm trạng của một hồn thơ chiến sĩ. Phảng phất một chút Lý Bạch trước Hoàng Hà – ngút ngát chí tang bồng của người trai thời loạn. Trong gian nan của người chiến sĩ Tây Tiến, ta vẫn gặp chút hóm hỉnh ở hình ảnh súng ngửi trời. Chạm mặt với thực tế khắc nghiệt – song chất hào hoa lãng tử không mất đi mà lại càng được tô đậm thêm, chân thật sống động trong những câu thơ đượm tình quê, tình đồng đội, tình quân dân. Một hiện thực về người lính Tây Tiến – anh Bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu chiến đấu gian khổ. Đó là cơn mưa gợi nỗi nhớ nhà sâu thẳm, là sợi khói cơm thơm quyện chặt tình người, một bóng hình đong đưa làm xao xuyến những trái tim trai trẻ…

     Cái vẻ hoang dại dữ dội, chứa đầy bí mật ghê gớm của núi rừng Tây Bắc được nhà thơ tiếp tục khai thác. Nó không chỉ được mở ra theo chiều không gian mà còn được khám phá ở cái chiều thời gian, luôn luôn là mối đe dọa khủng khiếp đối với con người:

Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

     Vậy là, cảnh núi rừng Tây Bắc hoang sơ và hiểm trở qua ngòi bút Quang Dũng, hiện lên với đủ cả núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm, cọp dữ,….Những tên đất lạ Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, những hình ảnh giàu trí tạo hình, những câu thơ nhiều vần trắc đọc lên nghe vất vả nhọc nhằn được xoa dịu bằng những câu có nhiều vần bằng ở cuối mỗi khổ thơ, đã phối hợp với nhau thật ăn ý, làm hiện hình lên thế giới khác thường vừa đa dạng, vừa độc đáo của núi rừng Tây Bắc.

     Đoạn thơ được kết thúc đột ngột bằng hai câu thơ:

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

     Cảnh tượng thật đầm ấm. Sau bao nhiêu gian khổ băng rừng, vượt núi, lội suối, trèo đèo, những người lính tạm dừng chân, được nghỉ ngơi ở một bản làng nào đó, quây quần bên những nồi cơm đang bốc khói. Khói cơm nghi ngút và hương thơm lúa nếp ngày mùa xua tan vẻ mệt mỏi trên khuôn mặt những người lính, khiến họ tươi tỉnh hẳn lại. Hai câu thơ này tạo nên một cảm giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tư thế cho người đọc bước sang đọan thơ thứ hai.


Bài Tập và lời giải

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

I. PHẦN  TRẮC NGHIỆM  KHÁCH QUAN:  

Câu 1. . Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được

B. Lực là nguyên nhân là biến đổi chuyển động của một vật

C. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được

D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật

Câu 2. . Hệ thức nào sau đây xác định độ lớn của lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn là)?

A.  \({F_{hd}} = \dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\).

B.  \({F_{hd}} = \dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^{}}}}\)

C.  \({F_{hd}} = G.\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\).

D.  \({F_{hd}} = G.\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^{}}}}\).

Câu 3. . Một lò xo khi treo vật m= 200g sẽ dãn ra một đoạn \(\Delta \)l= 4cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.

A. 0,5N/m.                            B. 0,05N/m.

C. 500N/m.                           D. 50N/m.

Câu 4. . Kết luận nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Có vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.

B. Có vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số

C. Có quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.

D. Có quỹ đạo là đường thẳng.

Câu 5. . Chất điểm chuyển động tròn đều trên đừơng tròn bán kính r =0,1m với tốc độ dài v =0,5m/s.Chu kỳ và tốc độ góc của chất điểm là:

A.  T=5s; \(\omega  = 1,256\)rad/s.

B.  T=125,6s;\(\omega  = \)0,05rad/s.

C.  T=12,56s;\(\omega \)=0,5rad/s.

D. T=1,256s; \(\omega  = 5\)rad/s.

Câu 6. . Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N bằng một đòn gánh dài 1m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí nào?

A. Cách đầu gánh gạo 0,6m.

B. Cách đầu gánh ngô 0,5m.

C. Cách đầu gánh ngô 0,4m.

D. Cách đầu gánh gạo 0,4m.

Câu 7. . Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song sẽ cân bằng khi giá của ba lực đó:

A. đồng quy.

B. đồng phẳng.

C. đồng quy tại một điểm của vật.

D. đồng phẳng và đồng quy.

Câu 8. . Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất, vận tốc vật khi chạm đất là v. Thời gian rơi của vật xác định từ công thức nào sau đây?

A. \(t = \sqrt {\dfrac{{2h}}{g}} \)

B. \(t = v.g\)                         

C. t = \(\dfrac{g}{v}\)

D.  \(t = \sqrt {\dfrac{h}{g}} \)

Câu 9. . Công thức tính độ lớn lực đàn hồi theo định luật Húc là:

A.  \(F = ma\).

B.  \(F = k\left| {\Delta l} \right|\).                                     

C.  \(F = \mu N\).

D. \(F = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\).

Câu 10. . Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:

A.  x = x0 + v0t2 + \(\dfrac{1}{2}\)at3

B.  x = x0 + v0t + \(\dfrac{1}{2}\)a2t

C.  x = x0 + v0t + \(\dfrac{1}{2}\)at

D.  x = x0 + v0t + \(\dfrac{1}{2}\)at2

Câu 11. . Một thanh nhẹ nằm ngang, dài 7,0m có trục quay tại điểm cách đầu bên trái 2,0m. Một lực 50N hướng xuống tác dụng vào đầu bên trái và một lực 150N hướng xuống tác dụng vào đầu bên phải của thanh. Cần đặt lực 250N hướng lên tại điểm cách trục quay bao nhiêu để thanh cân bằng?

A. 5,0m.                                B. 3,4m.

C. 4,5m.                                D. 2,5m.

Câu 12. . Trong chuyển động thẳng đều:

A. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.

C. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.

D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

Câu 13. . Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì cần:

A. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.

B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.

C.  hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.

D.  nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.

Câu 14. . Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian và tầm bay xa của vật là:

A.  3s và 60m.                       B.  2s và 40m.

C.  1s và 20m.                       D.  4s và 80m.

Câu 15.  Một ô tô đang chuyển động thì đột ngột hãm phanh, hành khách ngồi trên xe sẽ

A. Dừng lại ngay

B. Ngã người về phía sau

C. Dồn người về phía trước

D. Ngã người sang bên cạnh

Câu 16. . Hai ôtô A và B chạy cùng chiều trên một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 60km/h và 30 km/h. Độ lớn vận tốc tương đối của ôtô A so với B là:

A. 40km/h.                            B. 70 km/h.

C. 90km/h.                            D. 30 km/h.

II. PHẦN TỰ LUẬN  

Câu 1: Một vật được thả  rơi tự do từ độ cao h = 45m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 10m/s2.

1.Tính thời gian kể từ vật bắt đầu rơi đến khi chạm đất.

2. Tính quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất.

Câu 2: Một hộp gỗ có m= 1,5kg trượt trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt là 0,2 với một lực đẩy theo phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2.Tính lực đẩy trong các trường hợp sau:

1. Vật chuyển động thẳng đều.

2.  Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 1s vận tốc tăng từ 1,8 km/h đến 3,6 km/h.

3. So sánh lực đẩy của vật ở câu a với trọng lượng của vật.

 

 

Xem lời giải

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

Câu 1:

- Phát biểu định luật 3 Newton. Viết biểu thức, giải thích các đại lượng có trong biểu thức?

- Nêu đặc điểm lực và phản lực?

- Một vật khối lượng m đặt đứng yên trên sàn nằm ngang. Biểu diễn lực tác dụng lên vật và sàn? Chỉ rõ cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối?

Câu 2:

 Một vật thả rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2.

a, Tính thời gian vật rơi cho tới khi chạm đất.

b, Tính vận tốc của vật khi chạm đất.

c, Tính quãng đường vật rơi trong 1 giây cuối trước khi chạm đất.

Câu 3:

Một vật khối lượng m = 10kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo có giá song song với mặt sàn và có độ lớn bằng 10N. Cho biết hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là μ = 0,05. Lấy g = 10m/s2.

a, Tìm gia tốc?

 b, Tìm thời gian và vận tốc của vật sau khi đi được 4m?

c, Sau 4m chuyển động ở trên lực kéo đột ngột mất tác dụng. Tìm quãng đường lớn nhất mà vật đi được kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động cho tới khi dừng lại?

Xem lời giải

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là 

A. đường thẳng.

B. đường tròn.          

C. đường gấp khúc. 

D. đường parapol

Câu 2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện

A. \({\vec F_1} - {\vec F_3} = {\vec F_2}\);

B. \({\vec F_1} + {\vec F_2} =  - {\vec F_3}\);          

C. \({\vec F_1} + {\vec F_2} = {\vec F_3}\);

D. \({\vec F_1} - {\vec F_2} = {\vec F_3}\).

Câu 3. Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống.“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng .............. có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các ..............có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

A. mômen lực.

B. hợp lực.                

C. trọng lực.  

D. phản lực.

Câu 4. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều

A. Là một đường parabol

B. Là một đường thẳng xiên góc với các trục toạ độ.

C. Là một đường thẳng song song với trục tung.

D. là một đường thẳng song song với trục hoành.

Câu 5. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng của một con sông. Biết vận tốc của nước sông đối với bờ là \(\overrightarrow {{v_1}} \), vận tốc của thuyền đối với nước sông là \(\overrightarrow {{v_2}} \). Vận tốc của thuyền đối với bờ  là \(\overrightarrow {{v_3}} \) thỏa mãn hệ thức nào sau

A. \(\overrightarrow {{v_3}}  = \overrightarrow {{v_1}}  + \overrightarrow {{v_2}} \)    

B. \(\overrightarrow {{v_3}}  = \overrightarrow {{v_1}}  - \overrightarrow {{v_2}} \)     

C. \(\overrightarrow {{v_1}}  = \overrightarrow {{v_3}}  + \overrightarrow {{v_2}} \)    

D. \(\overrightarrow {{v_2}}  = \overrightarrow {{v_1}}  + \overrightarrow {{v_3}} \)

Câu 6. Khi nói về lực đàn hồi, nhận định đúng là:

A. Phương của lực đàn hồi là phương thẳng đứng.              

B. Hướng của lực đàn hồi cùng hướng với hướng của biến dạng.

C. Lực đàn hồi tác dụng vào vật bị biến dạng.

D. Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ lớn của biến dạng.

Câu 7: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi theo thời gian.

B. Có độ lớn tăng đều theo thời gian.

C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.

D. Chỉ có độ lớn không đổi còn hướng thay đổi theo thời gian.

Câu 8: Công thức toán học của định luật vạn vật hấp dẫn:

A. \({F_{hd}} = \frac{{{m_1}.{m_2}}}{r}\).                  

B. \({F_{hd}} = G.\frac{{{m_1}.{m_2}}}{{{r^2}}}\)           

C. \({F_{hd}} = \frac{{{m_1}.{m_2}}}{{{r^2}}}\)              

D. \({F_{hd}} = G.\frac{{{m_1}.{m_2}}}{r}\)

Câu 9: Công thức toán học nào dưới đây cho phép tính mômen của lực F (d là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực, còn l là khoảng cách từ trục quay đến gốc của lực)

A. \(M = \frac{F}{d}\)               

B. \(M = \frac{d}{F}\)                                    

C. M = F.d   

D. M = F.l

Câu 10. Khi vật rắn được treo bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng thì:

A. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.

B. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.

C. Không có lực nào tác dụng lên vật.

D. Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1

a) Một vật chuyển động thẳng trên trục Ox theo phương trình: x = 4t2 + 20t (cm, s).

    Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.

b) Một người đi xe đạp lên dốc dài 50 m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 5(m/s) và vận tốc cuối dốc là 3 m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc.                   

Câu 2 

a)  Phải treo một khối lượng bằng bao nhiêu vào đầu một lò xo có độ cứng 100N/m để nó giãn ra một đoạn là 10 cm? Lấy g = 10m/s2

b) Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 2m/s2; truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2 = 6m/s2. Hỏi nếu lực F truyền cho vật khối lượng m = m1 – m2 thì gia tốc của m bằng bao nhiêu?

Câu 3

1) Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Biết một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có giá cách lực còn lại một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.

2) Cho thanh OA có đầu O gắn với bản lề trên sàn và đầu A được treo vào sợi dây mảnh nhẹ không giãn. Với G là trọng tâm của thanh GA = 1m, GO = 2m, \(\begin{array}{l}{v_0} = 20(cm/s);\\\,a = 8(cm/{s^2})\end{array}\)= 300.

Biết lực căng trên dây có độ lớn là T = 10 N.

a) Tính trọng lượng của thanh.

b) Xác định hợp lực mà trục quay O tác dụng lên thanh.

Xem lời giải

Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm).            

Câu 1: Hãy chỉ ra câu không đúng:

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.

C.Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.

D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xilanh là chuyển động thẳng đều.

Câu 2: Câu nào sai: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. Vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.

C. Quãng đường đi được là hàm số bậc hai của thời gian.

D. Gia tốc là đại lượng không đổi.

Câu 3: Câu nào đúng? Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật khi chạm đất là:

A. \(v = 2gh\)

B. \(v = \sqrt {\dfrac{{2h}}{g}} \)

C. \(v = \sqrt {2gh} \)

D. \(v = \sqrt {gh} \)

Câu 4: Câu nào sai: Chuyển động tròn đều có:

A. Quỹ đạo là đường tròn

B. Tốc độ dài không đổi

C. Tốc độ góc không đổi

D. Véctơ gia tốc không đổi

Câu 5: Một ô tô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ô tô đang đứng yên:

A. Người đứng bên lề đường.

B. Người đi xe máy đang bị xe khách vượt qua.

C. Người lái xe con đang vượt xe khách.

D. Một hành khách ngồi trong ô tô.

Câu 6: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:

A. Nhỏ hơn F.

B.Lớn hơn 3F.

C. Vuông góc với lực \(\overrightarrow F \).

D. Vuông góc với lực 2\(\overrightarrow F \).

Câu 7: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?

A. Lớn hơn.

B. Nhỏ hơn.

C. Không thay đổi.

D. Bằng 0.

Câu 8: Câu nào đúng? Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:

A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe.

B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.

C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.

D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.

Câu 9: Một người đúng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào:

A. Trọng lực.

B. Lực đàn hồi.

C. Lực ma sát.

D. Trọng lực và lực ma sát.

Câu 10: Khi nói về chuyển động ném ngang, câu nói nào dưới đây là sai:

A. Trong chuyển động ném ngang, véc tơ vận tốc của vật luôn luôn thay đổi phương.

B. Trong chuyển động ném ngang, độ lớn của véc tơ vận tốc của vật tăng dần.

C. Gia tốc của chuyển động ném ngang là gia tốc rơi tự do.

D. Từ cùng một độ cao trên mặt đất ta có thể tăng tốc độ ban đầu của vật ném ngang để vật rơi xuống nhanh hơn.

Phần II: Bài tập (7,5 điểm).

Câu 1: (3,5 điểm). Một thanh dài AO, đều đồng chất, có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc a = 30o (như hình vẽ). Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây.

 

Câu 2: (4,0 điểm). Một vật có khối lượng m = 5 kg chuyển động trên sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực \(\overrightarrow F \) hợp với hướng chuyển động một góc a = 30o(như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là \({\mu _t}\)= 0,2.

1. Tính độ lớn của lực đó để :

a. Vật chuyển động với gia tốc bằng 1 m/s2.

b. Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.

2. Thay đổi góc \(\alpha\), tìm \(\alpha\) để lực kéo là nhỏ nhất mà vật chuyển động được.

Xem lời giải

Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Trong chuyển động tròn đều tâm O, bán kính R, tốc độ dài của vật là v, tốc độ góc là ω, gia tốc của vật là a, chu kì của vật là T. Biểu thức nào dưới đây không đúng?

A. T =\(\dfrac{{2\pi }}{\omega }\)

B. v = ωR 

C. v = 2πf

D. a = \({\left( {\dfrac{{2\pi }}{T}} \right)^2}R\)

Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. vận tốc.

B. lực.                            

C. khối lượng.

D. gia tốc.

Câu 3: Chọn câu sai.

A. Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối.

B. Vận tốc của vật chuyển động có tính tương đối.

C. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng.

D. Trong cơ học Niu-tơn, khoảng cách giữa hai điểm trong không gian có tính tương đối.

Câu 4: Khi xe buýt đang chuyển động bỗng hãm phanh đột ngột thì các hành khách trên xe sẽ

A. dừng lại ngay.

B. chúi đầu về phía trước.

C. ngả người sang bên cạnh.

D. ngả người về phía sau.

Câu 5: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B, cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng?

A. A chạm đất trước B.                 

B. A chạm đất sau B.

C. Cả hai chạm đất cùng lúc.           

D. Thời gian chuyển động của bi B lớn gấp hai lần thời gian chuyển động của bi A.

Câu 6: Yếu tố nào sau đây không thuộc hệ quy chiếu?

A. Vật chuyển động.                        

B. Hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc.

C. Vật làm mốc.                         

D. Mốc thời gian và một đồng hồ.

Câu 7: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở lò xo sẽ

A. hướng theo trục và hướng vào trong.   

B. hướng theo trục và hướng ra ngoài.

C. hướng vuông góc với trục lò xo.       

D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.

Câu 8: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. tốc độ tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.

C. gia tốc là đại lượng không đổi.

D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 9 : Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng từ hai địa điểm A và B cách nhau 400 m. Lúc 6 giờ xe thứ nhất qua A với tốc độ v1= 20 m/s, ngay sau đó xe tắt máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Cùng lúc đó xe thứ hai qua B chuyển động thẳng đều với tốc độ v2 = 72 km/h. Chọn trục Ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 6 giờ.

a. Viết phương trình chuyển động của xe thứ nhất. Xác định quãng đường đi và vận tốc của xe sau 5 giây.

b. Viết phương trình chuyển động của xe thứ hai. Xác định vị trí của xe sau 1 phút.

c. Tính thời gian chuyển động của xe thứ nhất đến khi dừng.

d. Xác định chính xác thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

Câu 10 : Từ đỉnh tháp cao 80 m so với mặt đất, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0= 30 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10 m/s2.

a. Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất.

b. Xác định tầm bay xa của vật.

Câu 11 : Một vật có khối lượng m = 10 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là m = 0,1. Lấy g =10 m/s2. Tác dụng một lực kéo F = 30 N theo phương ngang vào vật.

a. Xác định gia tốc và vận tốc của vật sau 5 giây.

b. Sau 5 giây thì lực F ngừng tác dụng. Xác định thời gian và quãng đường mà vật đi được kể từ khi lực F ngừng tác dụng.

c. Sau 5 giây kể từ khi vật bắt đầu chuyển động, tác dụng thêm lực F­­­1= 45 N vào vật và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. Xác định quãng đường mà vật đi được trong 5 giây kể từ khi có thêm lực F­­­1.

Xem lời giải

Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

Câu 1: Cho hai lực \({\vec F_1}\), \({\vec F_2}\) đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2 = 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực \({\overrightarrow F _1}\) và \({\overrightarrow F _2}\) là

A. 600                          B. 900 

C. 00                            D. 1800

Câu 2: Tìm phát biểu đúng

A. Vật có khối lượng lớn thì quán tính nhỏ.

B. Khối lượng là đại lượng vectơ, dương và không đổi đối với mỗi vật.

C. Khối lượng không có tính chất cộng.

D. Vật có khối lượng lớn thì quán tính lớn.

Câu 3: Chọn câu sai. Theo định luật III Newton thì lực và phản lực luôn

A. có cùng độ lớn.

B. xuất hiện hoặc  mất đi đồng thời.

C. đặt vào cùng một vật.

D. có cùng bản chất (cùng loại lực).

Câu 4: Một lực có độ lớn F = 20 N tác dụng vào một vật, làm vận tốc của vật tăng từ 4 m/s đến 8 m/s trong khoảng thời gian t = 16s. Khối lượng của vật là

A. 80kg                          B. 10kg

C. 20kg                          D. 30kg

Câu 5: Lực \({\vec F_1}\) truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc 3 m/s². Lực \({\vec F_2}\) truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc 12 m/s². Biết m1 = 2m2, tỉ số \(\dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}}\) là

A. 0,5.                         B. 1.   

C. 4.                            D. 0,25.

Câu 6: Ở độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của vật có khối lượng m được xác định bởi biểu thức ( M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất; G là hằng số hấp dẫn):

A. \(g = G\dfrac{M}{{{{(R + h)}^2}}}.\)

B. \(g = G\dfrac{{m.M}}{{{R^2}}}.\)                

C. \(g = G\dfrac{{mM}}{{{{(R + h)}^2}}}.\)

D. \(g = {(\dfrac{M}{{R + h}})^2}.\)

Câu 7: Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt trên mặt đất tại nơi có g = 9,8 m/s2, khi đó lực hấp dẫn mà  Trái Đất tác dụng lên vật có độ lớn bằng

A. 19,8N                                 B. 9,8N

C. 29,4N                                 D. 4,9N

Câu 8: Từ điểm O cao 45 m so với mặt đất, hai vật được ném ngang theo cùng một hướng với vận tốc đầu lần lượt là v01 = 10 m/s và  v02 = 12 m/s . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Khi chạm đất hai vật cách nhau khoảng

A. 2 m.                        B. 6 m.           

C. 4 m.                        D. 8 m.

Câu 9: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, lực đàn hồi

A. tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

B. tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng của lò xo.

C. không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo.

D. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.

Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng 40 N/m được đặt nằm ngang, một đầu lò xo giữ cố định. Tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng

A. 27,5 cm.                  B. 32,5 cm.     

C. 30 cm.                     D. 25 cm.

Câu 11: Lực cơ học nào sau đây giúp ta có thể cầm, nắm được các vật?

A. Lực ma sát nghỉ    

B. Lực ma sát trượt               

C. Lực đàn hồi 

D. Trọng lực

Câu 12: Một học sinh dùng một lực kế kéo một vật có trọng lượng 5 N trượt đều trên một mặt bàn nằm ngang. Lực kéo của học sinh có phương ngang và số chỉ của lực kế khi đó là 2N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là

A. 0,5.                         B. 0,4.

C. 0,05.                       D. 0,02.

Câu 13: Gọi m là khối lượng của vật chuyển động tròn đều, v là tốc độ dài của vật, r là bán kính của quỹ đạo tròn. Biểu thức xác định độ lớn lực hướng tâm có dạng

A. \({F_{ht}} = \frac{{m{v^2}}}{{{r^2}}}\)

B. \({F_{ht}} = \frac{{m{r^2}}}{v}\)

C. \({F_{ht}} = \frac{{m{v^2}}}{r}\)

D. \({F_{ht}} = \frac{{m{v^2}}}{{2r}}\)

Câu 14: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải

A. cùng giá, cùng chiều.

B. cùng độ lớn, cùng chiều.

C. cùng độ lớn, cùng giá, cùng chiều.

D. cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.

Câu 15: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên một vật rắn là cân bằng ?

A. Ba lực đồng qui và hợp lực của hai lực phải bằng không .

B. Ba lực đồng qui và đồng phẳng

C. Ba lực song song ngược chiều.

D. Ba lực đồng qui, đồng phẳng và hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.

Câu 16: Một quả cầu có trọng lượng P = 60N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc a = 30o. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực của tường tác dụng lên quả cầu có độ lớn là 

A. \(40\sqrt 3 \)N.             B.\(20\sqrt 3 \)N.           

C. \(30\sqrt 3 \)N.              D. 30N.

Câu 17: Đơn vị của mô men lực là 

A. kg\(\dfrac{m}{{{s^2}}}\).                                B. Kg.m/s.

C. \(\dfrac{N}{m}\).                                           D. N.m.

Câu 18: Để tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế ta cần

A. tăng diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm.

B. giảm diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm.

C. giảm diện tích mặt chân đế và tăng độ cao trọng tâm.

D. tăng diện tích mặt chân đế và tăng độ cao trọng tâm.

Câu 19 Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì

A. momen của mỗi lực đối với trục quay phải khác không.

B. tổng các momen của các lực đặt lên vật phải có giá trị dương.

C. tổng đại số các momen của tất cả các lực đặt lên vật phải bằng không.

D. tổng momen của các lực tác dụng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng không.

Câu 20: Trọng tâm của vật rắn là

A. điểm đặt của trọng lực

B. điểm mà khi giá của lực tác dụng đi qua luôn làm vật đứng yên.

C. điểm đồng quy của các lực tác dụng vào vật rắn.

D. điểm bất kỳ trên vật rắn mà giá của lực đi qua.

Câu 21: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều F1 và F2  có giá cách hai lực thành phần F1 và F2  là d1 và d2  tuân theo

A. F2d1 = F1d2

B. \(\dfrac{{{F_2}}}{{{F_1}}}\) =\(\dfrac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)

C. \(\dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}}\) =\(\dfrac{{{d_1}}}{{{d_2}}}\)

D. \(\dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}}\)  =\(\dfrac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai.

A. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.

B. Các vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.

C. Khi vật ở trạng thái cân bằng bền thì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.

D. Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm đinh.

Câu 23: Một ngẫu lực tác dụng vào một vật và gây ra momen M = 1,8 (N.m) đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = 15cm. Mỗi lực của ngẫu lực có độ lớn là

A. 6N                             B. 12N

C. 9N                             D. 3N

Câu 24: Hai bạn Hải và Hùng cùng khiêng một cây gỗ dài 6m. Lực nâng của hai bạn đặt ở hai đầu của cây gỗ và đều có phương thẳng đứng. Biết cây gỗ có phương ngang, lực nâng của bạn Hải là F1 = 60N và bạn Hùng là F2 = 30N. Trọng tâm của cây gỗ cách bạn Hải một đoạn bằng

A. 2m.                            B. 3m.

C. 1,5m.                         D. 4m.

Câu 25: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m thì điểm đặt vai người ấy cách đầu thúng gạo và độ lớn lực mà vai phải chịu bằng bao nhiêu để đòn gánh ở trạng thái cân bằng nằm ngang. (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh)

A. 0,48m; 500N        B. 0,5m; 500N

C. 0,6m; 500N          D. 0,4m; 500N

TỰ LUẬN

Một vật có khối lượng m = 8kg nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Người ta tác dụng lên vật một lực \(\vec F\) có phương ngang để kéo vật chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt bàn là μ = 0,1, lực \(\vec F\) có độ lớn là 20N, lấy g = 10m/s2.

a. Vẽ các lực tác dụng lên vật.

b. Xác định độ lớn gia tốc chuyển động của vật.

c. Xác định vận tốc của vật sau 8s, kể từ lúc tác dụng lực \(\vec F\).

d/. Sau thời gian 8s trên thì ngưng tác dụng lực \(\vec F\), xác định thời gian vật chuyển động từ lúc ngưng tác dụng lực \(\vec F\) đến khi vật dừng lại.

Xem lời giải

Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

Câu 1: Chọn đáp án sai.

A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: \(v = {v_0} + at\).

B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t

C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.

D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.

Câu 2: Thuyền chuyển động cùng chiều dòng nước với vận tốc 8km/h đối với nước. Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 2,5 km/h .Vận tốc của thuyền đối với bờ là :

A. 5,25 km/h                  B. 5,5km/h

C. 8,83km/h                   D. 10,5 km/h

Câu 3: Một tấm ván AB nặng 270N, được bắc qua một con mương. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một đoạn là 0,8m và cách điểm tựa B là 1,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:

A. 160N.                         B. 180N.

C. 90N.                           D. 80N.

Câu 4: Chọn câu đúng :  công thức tính đường đi trong chuyển động rơi tự do là ?

A. \(s = 2gt\).                 B. \(s = \dfrac{1}{2}gt\).

C. \(s = \dfrac{1}{2}g{t^2}\).                             D. \(s = gt\)

Câu 5: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay?

A. \(\dfrac{{{F_1}}}{{{d_1}}} = \dfrac{{{F_2}}}{{{d_2}}}\)               B. \({F_1}{d_1} = {F_2}{d_2}\)

C. \(M = Fd\)                 D. \(M = \dfrac{F}{d}\)

Câu 6: Một vật được ném  ngang ở độ cao h sau 2 giây vật chạm đất với vận tốc 25 m/s .Tầm ném xa của vật là Lấy  g=10 m/s2

A. 25m                            B. 40m

C. 50m                            D. 30  m

Câu 7: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải

A. Nằm ngoài mặt chân đế

B. Trùng với mặt chân đế.

C. Không xuyên qua mặt chân đế

D. Xuyên qua mặt chân đế

Câu 8: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì…

A. Xe chở quá nặng.

B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.

C. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế.

D. Mặt chân đế của xe quá nhỏ.

Câu 9: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 160m, góc nghiêng của dốc là 300.  Hệ số ma sát là 0,2. Lấy g = 9,8m/s2. Tính vận tốc của vật ở chân dốc?

A. 25m/s                             B. 40m/s

C. 16m/s                             D. 32m/s

Câu 10: Điều kiện cân bằng của của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song là:

A. ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng và hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba

B. ba lực phải có giá đồng phẳng

C. ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng

D. ba lực phải có giá đồng quy

Câu 11: Biểu thức của dịnh luật Huc về lực đàn hồi của lò xo là

A. \(\Delta l = l - {l_0}\)        

B. \(F = k.\left| {\Delta l} \right|\)

C. \(F = k/\left| {\Delta l} \right|\)   

D. \(F = {k^2}.\left| {\Delta l} \right|\)

Câu 12: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

A. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

B. vật đổi hướng chuyển động.

C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s.

D. vật dừng lại ngay.

Câu 13: Câu nào đúng? Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

A. Không cần phải bằng nhau về độ lớn

B. Tác dụng vào hai vật khác nhau

C. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá

D. Tác dụng vào cùng một vật

Câu 14: Công thức lực hướng tâm là

A. \({F_{ht}}\, = \,m\,\dfrac{{{\omega ^2}}}{r}\)    

B. \({F_{ht}}\,\, = \,m\,{v^2}\,r\)

C. \({F_{ht\,}} = \,m\,{\omega ^2}\,r\)   

D. \({F_{ht\,}}\, = \,m\,{r^2}\,\omega \)

Câu 15: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hướng tâm thực chất là

A. Lực hấp dẫn              B. Phản lực

C. Lực ma sát                 D. Lực đàn hồi

TỰ LUẬN 

CÁC LỚP 10A1; 10A3; 10A4; 10A5 CHỈ LÀM PHẦN NÀY:

Từ đỉnh tháp cao 80 m so với mặt đất, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0= 30 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10 m/s2.

a, Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất.

b, Xác định tầm bay xa của vật.

c, Vẽ quĩ đạo đường đi của vật.

LỚP 10A2 CHỈ LÀM PHẦN NÀY:

Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn nhà bằng một sợi dây với lực kéo F= 1200N. Hệ số ma sát giữa hộp với sàn là µ= 0,38. Lấy g= 9,8 m/s2.

a) Biểu diễn các lực tác dụng lên hộp cát trên hình vẽ. Từ đó, viết phương trình định luật II Niu-tơn đối với hộp cát.

b) Góc giữa dây kéo và phương ngang là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn nhất? Tính khối lượng cát và hộp khi đó?

Xem lời giải

Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

Câu 1. Chuyển động của một vật là sự thay đổi

A. vị trí của vật đó so với vật làm mốc theo thời gian

B. hình dạng của vật đố so với một vật khác

C. hình dạng của vật đó theo thời gian

D. vị trí và hình dạng của vật đó theo thời gian

Câu 2. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 3 giờ 15 phút thì kim phút đuổi kịp kim giờ sau ít nhất là

A. 10 phút                             

B. 11 hút 35 giây

C. 12 phút 16,36 giây            

D. 12 phút 30 giây

Câu 3. Vật nào có thể chuyển động thẳng đều ?

A. hòn bi lăn trên máng nghiêng

B. xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang

C. piittong chạy đai, chạy lại trong xi lanh

D. hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao

Câu 4. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at, thì

A. v luôn hướng dương

B. a luôn hướng dương

C. a luôn luôn cùng dấu với v

D. a luôn luôn ngược dấu với v

Câu 5. Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng  AB. Tốc độ của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 12 km/h và trên nửa quãng đường sau là 18 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là

A. 6 km/h                                B. 15 km/h

C. 14,4 km/h                           D. 30 km/h

Câu 6. Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng ?

A. vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.

B. gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi

C. gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc

D. quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức s = vtbt, với vtb là tốc độ trung bình của vật

Câu 7. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là

A. -0,5 m/s2                 

B. 0,2 m/s2      

C.- 0,2 m/s2             

D. 0,5 m/s2     

Câu 8. Chuyển độn tròn đều không có đặc điểm nào sau đây ?

A. quỹ đạo là đường tròn

B. véc tơ vận tốc dài không đổi

C. tốc độ góc không đổi

D. véc tơ gia tốc luôn hương vào tâm

Câu 9. Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là

A. 7,27.10-4 rad/s         

B. 7,27.10-5 rad/s

C. 6,20.10-6 rad/s             

D. 5,42.10--5 rad/s

Câu 10. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa số thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân đều đang chuyển đọng như nhau. So với mặt đất thì

A. tàu H đứng yên, tàu N chạy

B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên

C. cả hai tàu đều chạy

D. cả hai tàu đứng yên

Câu 11. Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tooccs ban đầu là 10 m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng ddeuf theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất là

A. 19,8 m/s                              B. 0,2 m/s

C. 5,6 m/s                                D. 14, 0 m/s

Câu 12. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đàu thì đồ thị biểu diễn quan hệ giữa quãng đường s và thời gian t có dạng

A. đường thẳng qua gốc tọa độ có hệ số góc bằng \(\dfrac{g}{2}\)

B. đường tahwngr qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng g

C. đường parabol

D. đường hypebol

Câu 13. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực có thể là

A. 1N                          B. 15N

C. 2N                          D. 25N

Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên

B. khi không  còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại

C. vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó

D. khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật

Câu 15. Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tôc này là

A. 1,6 N                                  B. 160N

C. 16N                                    D. 4N

Câu 16. Lực tác dụng vào  một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của vật tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ấy là

A. 10 N và 1,5 m                B. 10 N và 15 m

C. 1,0 N và 150 m             D. 1,0 N và 15 m

Câu 17. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu – tơn có độ lớn

A. như nhau và tác dụng cùng vào một vật

B. như nhau và tác dụng cùng vào hai vật khác nhau

C. khác nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau

D. khác nhau và tác dụng vào cùng một vật

Câu 18. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi vật ở độ cao cách tâm Trái Đất hai lần bán kính thì vật có trọng lượng bằng

A. 1N                          B. 5N

C. 2,5N                       D. 10 N

Câu 19. Để một lò xo có độ cứng k = 100 N/m dãn ra được 10 cm thì phải treo vào lò xo  ột vật có trọng lượng bằng

A. 1000 N                   B. 10 N

C. 100 N                     D. 1 N

Câu 20. Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia của nó một lực 1,8N thì nó có chiều dài 17 cm, lực kéo là 4,2 N thì nó có chiều dài là 21 cm. ĐỘ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo này là

A. 60 N/m và 14 cm   

B. 0,6 N/m và 19 cm

C. 20 N/m và 19 cm   

D. 10 N/m và 14 cm

Câu 21. Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ

A. tăng lên                 

B. giảm đi

C. không thay đổi      

D. có thể tăng hoặc giảm

Câu 22. Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,10. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường trên mặt băng bao nhiêu thì dừng lại ?

A. 39 m                       B. 51 m

C. 45 m                       D. 57 m

Câu 23. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc \(\alpha  = {20^o}\) như hình vẽ bên. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực căng của dây là

 

A. 88 N                       B. 10 N

C. 28 N                       D. 31 N

Câu 24. Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song sẽ cân bằng khi giá của ba lực đo

A. đồng phẳng           

B. đồng phẳng và đồng quy

C. đồng quy   

D. đồng quy tại một điểm của vật

Câu 25. Cánh tay đòn của lực là

A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực

B. khoảng cách từ giá của lực đến trọng tâm của vật

C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực

D. khoảng cách từ gia của lực đến tâm của vật rắn

Câu 26. Cánh tay đòn của lực \(\overrightarrow F \) đối với một trục quay là

A. khoảng cách từ điểm đặt của lực \(\overrightarrow F \) đến trục quay

B. độ lớn của lực \(\overrightarrow F \)

C. chiều dài của trục quay

D. khoảng cách từ giá của lực \(\overrightarrow F \) đến trục quay

Câu 27. Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N bằng một đòn gánh dài 1 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh mằm cân abwnfg trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí

A. cách thùng gạo 40 cm

B. cách thùng ngô 40 cm

C. chính giữa đòn gành

D. bất kì trên đòn gánh

Câu 28. Muốn tăng mức vững vàng của vât có mặt chân đế thì cần

A. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích của mặt chân đế

B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích của mặt chân đế

C. nâng cao trọng tâm và tăng diệm tích mặt chân đế

D. nâng  cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế

Câu 29. Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng ?

A. nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên

B. khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức  dừng lại

C. vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó

D. khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật

Câu 30. Ngẫu lực là cặp lực có đặc điểm

A. song song, cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật

B. song song,ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật

C. song song, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật

D. song song, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật

Xem lời giải

Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

Câu 1 

a) Thế nào là sự rơi tự do ? Cho ví dụ

b) Nếu các đặc điểm cảu sự rơi tự do

c) Viết công thức tính vận tốc và quãng đường của sự rơi tự do

Câu 2

Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng là:

x = 80t2 + 50t + 10 (cm; s)

a) Tìm gia tốc của chuyển động

b) Tìm vận tốc cyar vật lúc t = 1 s

c) Tính quãng đường đi được của vật sau 3s tính từ thời điểm ban đầu

Câu 3 

Một vật có khối lượng m = 2kg nằm trên một mặt phẳng nằm ngang, tác dụng vào vật lực \(\overrightarrow F \) theo phương ngang và có độ lớn F = 3N, làm vật chuyển động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là \({\mu _1} = 0,1\) . Lấy g = 10 m/s2.

a) Hãy phân tích tất cả các lực tác dụng lên vật và tính gia tốc của chuyển động

b) Tính vận tốc của vật sau 30s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.

Câu 4 

Một thanh chắn đường dài 7,8 m có khối lượng 219 N, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay linh động quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Hỏi phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm cân bằng theo phương ngang ?

Xem lời giải

Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng. Trong chuyển động thẳng đều của một vật

A. vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời

B. vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời

C. vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời

D. không có cơ sở để kết luận

Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có thể xem vật chuyển động là chất điểm?

A. đoàn tàu hỏa đi qua một chiếc cầu

B. Trái Đất chyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời

C. chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng

D. người hành khách đi trên ô tô

Câu 3. Một người đi nửa quãng đường đầu với vận tốc trung bình là 4 km/h, nửa quãng đường sau với tốc độ trung bình là 6 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là

A. 4,8 km/h                             B. 5 km/h

C. 4,5 km/h                             D. 5,5 km/h

Câu 4. Một người đi trong nửa thời gian đầu với tốc độ trung bình là 4 km/h, nửa thời gian sau với vận tốc trung bình là 6 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là

A. 4,8 km/h                             B. 5 km/h

C. 4,5 km/h                             D. 5,5 km/h

Câu 5. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc trên trục Ox có dạng: x = 20 – 10t. Chọn phát biểu đúng

A. chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều

B. chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều

C. thời điểm ban đầu, chất điểm ở gốc tọa độ

D. chất điểm chuyển động thẳng đều, ngược chiều dương

Câu 6. Cứ sau mỗi giây, một chất điểm lại chuyển động được quãng đường là 10 m. Chọn phát biểu đúng

A. chất điểm chuyển động thẳng đều

B. chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều

C. chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều

D. tốc độ tưc thời của chất điểm luôn bằng 10 m/s

Câu 7. Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 30 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển đôngg thẳng đều với vận tốc 5 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là

A. x = 30 + 5t                         B. x = 30 – 5t

C. x = -30 + 5t                       D. x = -30 – 5t

Câu 8. Đồ thị nào trong hình dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều ?

 

Câu 9. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc trên trục Ox có dạng:

X = -20 + 10t +2t2

A. chất điểm chuyển động nhanh dần đều

B. chất điểm chuyển động chậm dần đều

C. chất điểm bắt đầu chuyển động từ gốc tọa độ

D. chất điểm chuyển động ngược chiều dương

Câu 10. Một chất điểm ở vị trí cách gốc tọa độ 50 m về phía dương của trục tọa độ, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh đều với gia tốc 2 m/s2 về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là

A.  x = 50 + 2t2                        B. x = 50 - t2

C. x = 50 - 2t2                         D. x = 50 + t2

Câu 11. Một chất điểm chuyển động biến đổi đều có phương trình chuyển động là x = -30 – 5t – 2t2 (x có đơn vị là m, t có đơn vị là giây). Chọn phát biểu đúng

A trong quá trình chuyển động, chất điểm sẽ đi qua gốc tọa độ

B. chất điểm chuyển động chậm dần đều

C. vận tốc ban đầu của chất điểm là 5 m/s

D. gia tốc của chất điểm là -4 m/s2

Câu 12. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 5 m/s. Một giây sau thì vật có vận tốc là 9 m/s. Chọn phát biểu sai

A. vận tốc trung bình của vật trong 1s đó là 4,5 m/s

B. vận tốc trung bình của vật trong 1s đó là 7 m/s

C. quãng đường vật chuyển động được trong 1s đó là 7 m

D. một giây tiếp theo vật có vận tốc là 13 m/s

Câu 13. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. vật đó chuyển động theo chiều dương

B. vật đó có gia tốc a > 0

C. vật đó có tích gia tốc với vận tốc: av > 0

C. vật đó chuyển động ra xa gốc tọa độ

Câu 14. Trên hệ trục tọa độ - thời gian (Oxt), đồ thị biểu diễn chuyển động biến đổi đều có dạng là

A. đường thẳng song song với trục Ox

B. đường thẳng song song với trục Ot

C. đường thẳng đi qua gốc tọa độ

D. đường parabol

Câu 15. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, đi được quãng đường s trong thời gian t. Thời gian vật đi hết nửa quãng đường đầu là

A. \(\dfrac{t}{2}\)                               B. \(\dfrac{t}{4}\)

C. \(t - \dfrac{t}{{\sqrt 2 }}\)                     D. \(\dfrac{t}{{\sqrt 2 }}\)

Câu 16. Chọn phát biểu đúng về chuyển động rơi tự do

A. gia tốc rơi thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên mặt đất

B. tơi tự do làm chuyển động thẳng đều

C. vật càng nặng thì có gia tốc rơi càng lớn

D. trong chân không, viên bi sắt rơi nhanh hơn viên vi ve có cùng kích thước

Câu 17. Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đấ. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do theo độ cao h là

A. \(v{\rm{ }} = {\rm{ }}2gh\)                             

B. \(v{\rm{ }} = {\rm{ }}\sqrt {2gh} \)

C. \(v{\rm{ }} = {\rm{ }}\sqrt {\dfrac{{gh}}{2}} \)                           

D. \(v{\rm{ }} = {\rm{ }}\sqrt {gh} \)

Câu 18. Một vật bắt đầu rơ tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, khi xuống mặt đất vật có vận tốc là 10 m/s. Vật rơi từ độ cao là

A. 20 m                                   B. 10 m

C. 0,5 m                                  D. 5 m

Câu 19. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 36 km/h. Độ cao cực đại mà vật có thể đạt tới là

A. h = 5 m                               B. h = 15 m

C. h = 10 m                             D. h = 0,5 m

Câu 20. Một vật bắt đầu rơi tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Vận tốc của vật sau 3s là

A. 10 m/s                                 B. 20 m/s

C. 30 m/s                                 D. 15 m/s

Câu 21. Chọn phát biểu đúng về chuyển động trong đều

A. vận tốc không đổi

B. gia tốc bằng không

C. vận tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo chuyển động

D. quãng đường đi được sau những khoảng thời gian bằng nhau là bằng nhau

Câu 22. Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm và kim phút dài 4 cm. Tỉ số vận tốc dài của kim giờ và kim phút là

A. \(\dfrac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \dfrac{1}{{16}}\)                            

B. \(\dfrac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \dfrac{1}{9}\)

C. \(\dfrac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \dfrac{1}{{12}}\)                           

D. \(\dfrac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \dfrac{3}{4}\)

Câu 23. Hai xe đua đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính R, với vận tốc lần lượt là v1 và v2, v1 = 2v2. Chọn nhận xét đúng về mối quan hệ giữa gia tốc hướng tâm của hai xe

A. a2 = 4a1                        B. a1 = 4a2

C. a1 = 2a2                         D. . a2 = 2a1    

Câu 24. Cho chuyển động trong đều với chu kì T, bán kính quỹ đạo R. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật có dạng

A. \(a = 4{\pi ^2}\dfrac{R}{{{T^2}}}\)     

B. \(a = 4\pi \dfrac{R}{{{T^2}}}\)

C. \(a = 4\pi \dfrac{R}{T}\)         

D. \(a = 4{\pi ^2}\dfrac{{{R^2}}}{{{T^2}}}\)

Câu 25. Chuyển động của vật nào sau đây có thể được xem là chuyển động rơi tự do

A. một hòn bi được thả tử trên xuống

B. một máy bay đang hạ cánh

C. một chiếc thang máy đang chuyển động xuống

D. một vận động viên đang lộn cầu nhảy xuống nước

Câu 26. Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai ?

A. gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc

B. độ lớn của gia tốc \(a = \dfrac{{{v^2}}}{R}\) , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo

C. véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo

D. véc tơ gia tốc luôn vuông góc với vận tốc ở mọi thời điểm

Câu 27. Một hành khách đang từ đuôi tàu lên đầu tàu trên một chiếc tàu đang rời ga. Chọn phát biểu đúng

A. hành khách đó đứng yên so với đoàn tàu

B. hành khách đó chuyển động so với mặt đất

C. hành khách đó đứng yên so với đoàn tàu

D. mặt đất đứng yên so với hành khách

Câu 28. Chọn phát biểu sai

A. quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau

B. vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau

C. quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau

D. quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối

Câu 29. Chọn phát biểu đúng

Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 7 km/h đối với dòng nước. Nước chảy với vận tốc 2 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là

A. 9 km/h                                B. 8 km/h

C. 5 km/h                                D. 6 km/h

Câu 30. Một người đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 3 km/h so với thuyền. Biết thuyền đang chuyển động thảng ngược chiều dòng nước với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của người đó so với bờ là

A. 12 km/h                              B. 9 km/h

C. 3 km/h                                D. 6 km/h

Xem lời giải

Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 10

Câu 1. Một vận động viên xe đạp chuyển động có đồ thì tọa độ như hình vẽ dưới. Biết rằng gốc thời gian được chọn lúc 8 giờ sáng.

 

a) hãy mô tả chuyển động của vận động viên trong từng quá trình

b) tính tốc độ của vận động viên trong từng quá trình

c) tính tốc độ trung bình của vận động viên trong cả quá trình

Câu 2. Một đoàn tàu bắt đầu dời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau thời gian 40s tàu đạt đến tốc độ 36 km/h

a) tính giưa tốc của đoàn tàu

b) tính quãng đường tàu đi được trong 1 phút

c) nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau khoảng thời gian bao nhiêu kể từ lúc khởi hành tàu sẽ đạt đến tốc độ 5 km/h

Câu 3.. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu.

a) tính quãng đường vật chuyển động được sau 5s

b) tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 5

Câu 4 (2 điểm). Một đĩa tròn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng mất thời gian 0,1s

a) tính tốc độ góc của điểm nằm trên vành đĩa

b) hỏi trong khoảng thời gian 1 phút thì điểm nằm trên vành đĩa chuyển động được quãng đường bằng bao nhiêu ?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”