I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp rồi điền vào phần trả lời ở cột C.
Loại mô (A) |
Chức năng (B) |
Trả lời (C) |
Mô liên kết Mô biểu bì Mô cơ (cơ vân, cơ trơn, cơ tim) Mô thần kinh |
Co dãn Tiêp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường. Bảo vệ. hấp thụ và tiết Nâng đỡ liên kết các cơ quan |
1…………. 2…………. 3………….. 4………….. |
Câu 2. Hãy chọn phưong án trá lời đúng nhất:
1. Trong mỗi chu kì tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
A. 0.1 giây và 0.7 giây
B. 0,3 giây và 0,5 giây
C. 0,4 giây và 0.4 giây
D. 0,7 giây và 0,1 giây
2. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có Hb (Hêmôglôbin) kết hợp lỏng lẻo, dễ phân tách ?
A. Hb + O2 → HbO2
B. Hb + CO2 → HbCO2
C. Hb + CO → HbCO
D. Câu A và B đúng.
3. Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào ?
A. Ngồi học không đúng tư thế
B. Đi dày, guốc cao gót
C. Thức ăn thiếu canxi
D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D
4. Cấp cứu khi bị sai khớp là:
A. Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau. Băng cố định khớp
B. Không được nắn bóp bừa bãi. Dùng nẹp băng cố định chỗ gãy
C. Đưa đi bệnh viện
D. Hai câu A và C đúng
5. Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau:
A. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng
B. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, co quan thụ cảm, cơ quan phản ứng
C. Cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, cơ quan phản ứng
D. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm
6. Trong cơ thể có các loại mô chính:
A. Mô cơ, mô mỡ, mô liên kết và mô thần kinh.
B. Mô cơ, mô mỡ, mô liên kết, mô xương và mô máu
C. Mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết và mô thần kinh.
D. Mô cơ, mô xương, mô liên kết và mô thần kinh.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Trình bày cơ chế của quá trình đông máu.
Câu 2. Hãy cho biết đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải đến phổi?
Câu 3. Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp làm cơ co. Đó có phải là phản xạ không? Giải thích.
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hây chọn các từ hay cụm từ cho sẵn dưói đây de điền vào chỗ trống (...) thay cho các số 1, 2, 3... trong câu sau:
a.Tiểu cầu b. Bảo vệ cơ thể
c. Mất máu. d. Búi tơ máu e. Tế bào máu
Đông máu là một cơ chế ….(1)…. để chống …(2)………. Sự đông máu liên quan đến hoạt động của…(3)….là chủ yếu để hình thành một….(4)….ôm giữ các….(5)…….thành một khối máu đông bịt kín vết thương.
Câu 2. Hày chọn các thông tin ở cột B phù hợp với thông tin ở cột A rồi điền vào phần trả lời ở bên dưói:
Các cơ quan (A) |
Đặc điểm cấu tạo đặc trưng (B) |
|
d. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyên động liên tục.
|
Trả lời: 1…..; 2……… ;3…………;4……….., 5………;6……..
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Phản xạ là gì ? Cung phản xạ là gì ? Nêu cấu tạo của một cung phản xạ đơn giản.
Câu 2. Nêu cấu tạo của một xương dài. Trình bày các thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học của xương.
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy nối các thông tin (ý cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp rồi điền vào phần kết quả ở cột C.
Loại mô (A) |
Chức năng (B) |
Kết quả (C) |
Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ (cơ vân, cơ trơn, cơ tim) Mô thần kinh |
Co dãn Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiến sự hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường. Bảo vệ, hấp thu, tiết. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan |
1………………… 2………………… 3……………. 4……………………. |
Câu 2. Hãy chọn phưong án trả lời đúng nhất:
1. Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau:
A. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
B. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron timig gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
C. Cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, cơ quan phản ứng
D. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan tlụi cảm.
2. Nguyên nhân của sự mỏi cơ:
A. Do làm việc quá sức, lượng ôxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ.
B. Do lượng chất thải khí cacbônic (CO2) quá cao
C. Gồm câu A và B
D. Do cơ lâu ngày không tập luyện.
3. Tính chất của cơ là:
A. Co dãn
B. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
C. Câu A và C đúng.
D. Cả A, B và C đúng.
4. Sự tiến hoá hệ cơ của cơ thể người so với hệ cơ của thú:
A. Cơ tay và cơ chân ở người phân hoá khác với thú. Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chủ yếu là gấp duỗi.
B. Chân người có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp chân cử động linh hoạt hơn tay.
C. Tay người có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân. Ngón cái có tám cơ phụ trách trong tông số 18 cơ vận động bàn tay.
D. Câu A và C đúng.
E. Cả A, B, C đúng.
5. Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:
A. Thực bào
B. Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên,
C. Phá huỷ các tế bào đã bị nhiềm virut. vi khuẩn.
D. Cả A, B và C đúng.
E. Câu A và B đúng.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông, nhưng máu hễ ra khói mạch là đông ngay?
Câu 2. Khớp xương là gì? cấu tạo của các loại khớp?
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Trong tế bào, bào quan có vai trò tạo ra năng lượng cho tế bào hoạt động là:
A. Hạt ribôxôm
B. Ti thể
C. Bộ máy gôngi.
D. Lưới nội chất.
Câu 2. Chức năng của cột sống là:
A. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng.
B. Giúp cơ thể đúng thẳng; gắn với xương sườn và xương ức thành lồng ngực
C. Giúp cơ thề đứng thẳng và lao động.
D. Bảo đảm cho cơ thể vận động được dễ dàng
Câu 3. Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là:
A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lông ngực nở sang hai bên.
B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại
C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triền.
D. Cả A, B và C đều đúng,
Câu 4. Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân là:
A. về kích thước (xương chân dài hơn)
B. Đai vai và đai hông có cấu tạo khác nhau.
C. Sự sẳp xếp và đặc điếm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay. bàn chân.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5. Tiểu cầu giảm khí:
A. Bị chảy máu
B. Bị dị ứng
C. Bị bệnh thiếu máu ác tính
D. Hai câu A và B đúng.
Câu 6. Chức năng của huyết tương là:
A. Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể và các chất khoáng.
B. Tham gia vận chuyến các chat thai.
C. Tiêu hủy các chất thải, thừa do tế bào đưa ra.
Câu A và B đúng.
Câu 7. Trong mỗi chu kỳ, tim làm việc và nghỉ ngơi như sau:
A. Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghi 0.7 giây.
B. Tim nghỉ hoàn toàn là 0,4 giây.
C. Tâm thất làm việc 0.3 giây, nghi 0,5 giây.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 8. Vai trò của hồng cầu là:
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
B. Vận chuvển O2 và CO2
C. Vận chuyển các chất thải
D. Cả A, B. C đều đúng
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Cơ vân, cơ tim, cơ trơn có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?
Câu 2. Miễn dịch là gì ? Có mấy loại miễn dịch ? Nêu rõ từng loại và lấy ví (lụ minh họa.
Câu 3. Biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và chống mỏi cơ là gì ?
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Tế bào limphô T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách:
A. Nuốt và tiêu hoá tế bào bị nhiễm đó.
B. Tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó.
C. Ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong
D. Câu B và C đúng.
Câu 2. Điếm khác nhau giữa xương tay và xương chân là:
A. về kích thước (xương chân dài hon)
B. Đai vai và đai hông có cấu tạo khác nhau.
C. Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay. bàn chân.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3. Chức năng của huyết tương là:
A. Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể và các chất khoáng.
B. Tham gia vận chuyển các chất thải
C. Tiêu hủy các chất thải, thừa do tế bào đưa ra.
D. Câu A và B đúng.
Câu 4. vết thương chảy máu động mạch ở tay, chân cần làm:
A. Dùng nhiều bông băng bó vết thương lại.
B. Chở ngay đến bệnh viện.
C. Dùng dây garô rồi mới băng bó.
D. Câu A và B đúng
Câu 5. Khi nói về chức năng của tế bào:
A. Tế bào có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể.
B. Ti thể có chức năng liên hệ giữa các bào quan,
C. Nhân điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
D. Câu A và C đúng.
Câu 6. Đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật là:
A. Xương sọ lớn hơn xương mặt.
B. Hệ tuần hoàn phát triển
C. Cơ hoành phát triển.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7. Xương nào dưới đây là xương dài?
A. Xương cột sống B. Xương mặt
C. Xương cánh tay D. Xương sọ
Câu 8. Loại khoáng chất chủ yếu trong xương là:
A. Natri B. Photpho
C. Canxi D. Kali
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Nêu đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn.
Câu 2. Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp làm cơ co. Đó có phải là phản xạ không? Giải thích.
Câu 3. Hãy nêu điểm giống nhau giữa người và thú. Ý nghĩa của sự giống nhau đó là gì?
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Đặc điểm chi có ở người không có ở động vật là:
A. Xương sọ lớn hơn xương mặt.
B. Hệ tuần hoàn phát triển,
C. Cơ hoành phát triển.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Chức năng của cột sống là
A. Bảo vệ tim. phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng
B. Giúp cơ thể đứng thẳng; gắn với xương sườn và xương ức thành lồng naực
C. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động.
D. Bảo đảm cho cơ thể vận động được dễ dàng.
3. Tiểu cầu tăng khi:
A. Bị chảy máu
B. Bị dị ứng
C. Bị bệnh thiểu máu ác tính
D. Câu A và B đúng.
4. Hồng cầu không phân chia được vì:
A. Không có nhân
B. Không có hemoglobin
C. Không có hemoglobin
B. Không có hemoglobin
D. A và C đúng.
Câu 2. Cho các ý trả lời:
Miễn dịch chủ động; Miễn dịch tập nhiễm; Miễn dịch bẩm sinh; Miễn dịch thụ động.
Hãy bổ sung các ý phù hợp vào các số 1 , 2, 3, 4 trong bảng dưới đây:
Miễn dịch |
Tự nhiên |
(1) |
Cơ thể trẻ em lúc mới sinh đã có chất kháng thể chống bệnh sởi nên không bị mắc bệnh sởi. |
(2) |
Người bị mắc bệnh: đậu mùa. thương hàn. quai bị, sởi... sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc bệnh này nữa. |
||
Nhân tạo |
(3) |
Tiêm văcxin phòng bệnh (hạch hầu, uốn ván. bại liệt, ho gà, tả…..) |
|
(4) |
Tiêm huyết thanh của con vật có chứa kháng thể vào cơ thể người để trị bệnh. |
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Nêu đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn.
Câu 2. Môi trường trong cơ thể người bao gồm những chất gì ? Nêu các thành phần và chức năng của máu.
Câu 3. Trình bày cấu tạo của tế bào động vật.
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Khớp được cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chím dịch khớp là:
A. Khớp bán động
C. Khớp bất động
B. Khớp động
D. Cả A, B. C đều đúng
2. Đặc điểm của hộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân vì:
A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đổi diện với các ngón còn lại.
C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm. xương gót phát triển.
D. Cả A, B và C đều đúng.
3. Môi trường trong cơ thể bao gồm:
A. Máu và nước mô
B. Nước mô và bạch huyết
C. Máu và bạch huyết
D. Máu, nước mô và bạch huyết.
4. Tế bào limphô T đã phá huỷ các tế bào cơ thế bị nhiễm vi khuẩn , virut bằng cách:
A. Nuốt và tiêu hoá tế bào bị nhiễm đó.
B. Tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó.
C. Ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong
D. Câu B và C đúng.
5. Vai trò của bạch cầu là:
A. Thực bào
B. Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên
C. Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2. Chọn các cụm từ: “Nhiều bó cơ; sợi cơ; nhiều tơ cơ; tơ cơ dày và tơ cơ mảnh” điền vào chỗ trống (...) thay cho các số 1, 2, 3... trong các câu sau:
Bắp cơ gồm:…….(1). ……..mỗi bó cơ gồm nhiều……(2)……..bọc trong màng liên kết. Mồi sợi cơ gồm ….(3)….. Tơ cơ có hai loại…….(4)…….xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1.
a. Đông máu là gì? Ở người có mấy nhóm máu, đó là những nhóm máu nào?
b. Hãy đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
c. Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền?
Câu 2. Phản xạ là gì ? Lấy ví dụ minh họa. Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Những cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thế
A. Hệ thần kinh và hệ nội tiết
B. Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp
C. Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết
D. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hoá
Câu 2. Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất ?
A. Nhân, vì nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và có vai trò quan trọng trong sự di truyền.
B. Màng sinh chất, vì màng sinh chất có vai trò bảo vệ tế bào và là nơi trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.
C. Chất tế bào. Vì đây là nơi diễn ra mọi hoạt động sổng của tế bào.
D. Các bào quan. Vì chúng góp phần quan trọng vào hoạt động sống của tế bào.
Câu 3. Dựa trên cơ sở nào mà người ta phân biệt 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh ?
A. Cấu trúc B. Tính chất
C. Chức năng D. Câu A và C đúng
Câu 4. Do đâu khi cơ co, tế bào co ngắn lại?
A. Do các tơ cơ manh, co ngăn làm cho các đĩa sáng ngắn lại
B. Do các tơ co dày ngắn làm cho đĩa tối co ngắn,
C. Do sự trượt lên nhau của các tơ cơ
D. Do tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại khiến cho tế bào cơ co ngắn.
Câu 5. Vì sao nói máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong của cơ thế ?
A. Vì máu, nước mô và bạch huyết ở bên trong cơ thể
B. Vì là nơi tế bào tiến hành quá trình trao đổi chất
C. Vì là nơi giúp tế bào và môi trường ngoài thường xuyên liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6. Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim ?
A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ trái D. Tâm thất trái
Câu 7. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi ?
A. Động mạch phổi B. Tĩnh mạch phổi
C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ
Câu 8. Cách truyền máu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính?
A. Máu O →
B. Máu A→ A
C. Máu O → B
D. Máu AB → A
II. TỰ LUẬN :
Câu 1. Vẽ hình cấu tạo xương dài (có ghi chú)
Câu 2. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Câu 3. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy chú thích vào hình vẽ dưói đây thay cho các số 1,2,3.. sao cho phù hợp.
Câu 2. Tìm các từ, cụm từ thích hợp điên vào chỗ trống (....) thay cho các sô 1,2,3.... trong các câu sau.
Môn học cơ thể người và vệ sinh giúp ta tìm hiểu cấu tạo và chức năng của……(1)…..(2) …….cùng với những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, giúp ta có..(3)……để có….(4) …..bảo vệ môi trường.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Nêu cấu tạo của một xương dài.
Câu 2. Cấu tạo của dây thần kinh? Có mấy loại dây thần kinh?
Câu 3. Hãy nêu điềm giống nhau giữa người với thú.
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có dạng hình đĩa ?
A. Tế bào trứng B. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào xương D. Tế bào cơ.
2. Tế bào có kích thước lớn nhất là:
A. Tế bào trứng B. Tế bào xương
C. Tế bào cơ D. Tế bào thần kinh
3. Bao miêlin nằm ở bộ phận nào của nơron ?
A.Thân nơron B. Sợi nhánh
C. Sợi trục D. Nhân
4. Xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay.... là ví dụ về xương:
A. Xương dài B. Xương ngắn
C. Xương dẹt D. Câu A và B
Câu 2. Hãy chú thích vào hình vẽ sau thay cho các số 1,2, 3... sao cho phù hợp
Hình 4. Hình dạng mặt ngoài, phía trước của
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Câu nào sau đây không đúng?
A. Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ
B. Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải..
C. Thành tim dày sẽ tạo áp lực để đẩy máu trong động mạch.
D. Nhờ có van tim nên máu di chuyển một chiều từ động mạch đến tâm thất xuống tâm nhĩ
Câu 2. Những cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thế
A. Hệ thần kinh và hệ nội tiết
B. Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp
C. Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết
D. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa
Câu 3. Khi bị bỏng, da phồng lên chứa ở trong một chất nước,hoặc khi bị một vết thương, sau khi máu đã đông cũng có một chất nước vàng chảy ra. Chất nước vàng này là gì ?
A. Bạch huyết B. Hêmôglôbin (Hb)
C. Tơ máu D. Bạch cầu
Câu 4. Một đĩa tiết đông, thấy trên mặt có màu đỏ sậm là do:
A. Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp với khí CO có trong không khí.
B. Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp với khí O2 có trong không khí.
C. Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp với khí CO2 có trong không khí.
D. Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp với khí N2 có trong không khí
Câu 5. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây ?
A. 0,8 giây B. 0,5 giây
C. 0,3 giây D. 0,1 giây
Câu 6. Máu sau khi đã lấy O2, thải CO2 ở phổi được vận chủ yều về ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải
C. Tàm nhĩ trái D. Tâm thất trái
Câu 7. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất trái đến các phân của cơ thể?
A. Động mạch phổi B. Tĩnh mạch phổi
C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ
Câu 8. Cách truyền máu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính ?
A. Máu O →AB C. Máu B → B
C. Máu A → AB D. Máu A → O
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Trình bày cấu tạo một xương dài
Câu 2. Tim có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Tế bào có hình thoi và chỉ có một nhân là đặc điểm của loại mô nào ?
A. Mô cơ vân B. Mô cơ tim
C. Mô cơ trơn D. Mô liên kết
Câu 2. Cách truyền máu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính?
A. Máu O → AB B. Máu O → B
C. Máu AB → O D. Máu AB →AB
Câu 3....... là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
A. Phản xạ B. Cung phản xạ
C. Vòng phản xạ D. Câu A, B đúng.
Câu 4. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ các phần của cơ thể về tâm nhĩ phải ?
A. Động mạch phổi B. Tĩnh mạch phổi
C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ
Câu 5. Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động. Đây là chức năng của loại mô nào sau đây?
A.cơ B. Mô liên kết
C. Mô biểu bì D. Mô thần kinh
Câu 6. Thành phần hoá hoc của tế bào gồm:
A. Protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, muối khoáng như K, Ca, Na Fe Cu...
B. Protein, gluxit, lipit, axit nuclêic và các vitamin
C. Protein, gluxit, lipit, axit nuclêic và một số chất khác..
D. Protein, giuxit, lipit, axit nuclêic, chất vô cơ bao gồm các loại muối khoáng như K. Ca, Na, Fe, Cu...
Câu 7. Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn Sinh học 8 là phải biết kết hợp:
A. Quan sát, thí nghiệm và vận dụng.
B. Ọuan sát, thí nghiệm và thảo luận nhóm
C. Quan sát, thảo luận nhóm và ghi chép
D. Quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm.
Câu 8. Trong mỗi chu kì tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
A. 0,1 giây và 0,7 giây
B. 0,3 giây và 0,5 giây
C. 0,4 giây và 0,4 giây
D. 0.7 giây và 0.1 giây
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Trình bày cấu tạo và tính chất cơ bản của noron (tế bào thần kinh).
Câu 2. Vòng tuần hoàn nhỏ: hãy mô tả tóm tắt đường đi của máu và nêu vai trò.
Câu 3. Mỏi cơ là gì ? Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ .
I.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy chọn phtrong án trả lời đúng nhất:
1. Nếu tim đập càng nhanh thì:
A. Thời gian co tim càng rút ngắn
B. Thời gian nghỉ không thay đổi
C. Máu vận chuyển trong mạch càng lớn
D. Câu A và B đúng
2. Một chu kì co dãn của tim kẻo dài 0,8 giây. Vậy trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim) ?
A. 75 chu kì B. 80 chu kì
C. 70 chu kì D. 65 chu kì
3. Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O2 và CO2
A. Nhờ hồng cầu có chứa Hb là chất có khả năng kết hợp với O2 và CO2
B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ
C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt
D. Nhờ hồng cầu không có nhân
4. Ngăn nào của tim có chức năng nhận máu từ tâm nhĩ trái xuống và đẩy máu vào động mạch chủ?
A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ trái D. Tâm thất trái
Câu 2. Hãy xác đinh nhừng đặc điểm nào dưói đây chỉ có ở người không có ở động vật và đánh dấu X vào ô □ ở đầu câu đó.
□1. Đi bằng 2 chân
□2. Sự phân hoá của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng hai chân.
□3. Nhờ lao động có mục đích, người đã bớt lệ thuộc thiên nhiên
□4. Răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
□5. Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức
□6. Phần thân của cơ thể có hai khoang: ngực và bụng, ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
□7. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn
□8. Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo của nơron.
Câu 2. Sự đông máu là gì ? Trình bày cơ chế đông máu. Ý nghĩa thực tế của hiện tượng này ?
I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Trong mỗi chu kì, tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
A. 0,1 giây và 0,7 giây
B. 0.3 giây và 0,5 giây
C. 0,4 giây và 0,4 giây
D. 0,7 giây và 0,1 giây
Câu 2. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có Hb kết hợp khá chặt, khó phân tách?
A. Hb + O2 → HbO2
B. Hb + CO2 → HbCO2
C. Hb + CO → HbCO
D. Câu A và B đúng.
Câu 3.. Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ trái D. Tâm thất trái
Câu 4. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi?
A. Động mạch phổi B. Tĩnh mạch phổi
C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chu
Câu 5. Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú thể hiện chủ yếu ở những điểm nào?
A. Sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới.
B. Cột sống và lồng ngực
C. Hộp sọ và cách dính hộp sọ vào cột sồng.
D. Cả A. B và C đều đúng.
Câu 6. Tiểu cầu giảm khi:
A. Bị chảy máu
B. Bị dị ứng
C. Bị bệnh thiểu máu ác tính
D. Hai câu A và B đúng.
Câu 7. Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có dạng hình sọi ?
A.Tế bào trứng B. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào xương D. Tế bào cơ.
Câu 8. Bao miêlin nằm ở bộ phận nào của noron?
A. Thân nơron B. Sợi nhánh
C. Sợi trục D. Nhân
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Miễn dịch là gì? Thể nào là miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loai bệnh nào?
Câu 2. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Phân biệt hồng cầu và bạch cầu?
I.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật là:
A. Xương sọ lớn hơn xương mặt
B. Hệ tuần hoàn phát triển
C. Cơ hoành phát triển.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Chức năng của cột sống là:
A. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng.
B. Giúp cơ thể đứng thẳng: gắn với xương sườn và xương ức thành lồng ngực
C. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động.
D. Cả A. B và C đều đúng.
3. Sự khác nhau căn bản nhất về chức năng giữa cơ vân và cơ trơn?
A. Tế bào cơ vân có nhiều nhân, tế bào cơ trơn có một nhân
B. Tế bào cơ vân có các vân ngang, tế bào cơ trơn không có
C. Cơ vân gắn với xương, cơ trơn tạo nên thành nội quan
D. Cơ trơn co rút không tuỳ ý, cơ vân co rút tuỳ ý.
4. Loại mạch máu nào chuyên vận chuyên máu nuôi tim?
A. Động mạch chủ
B. Tĩnh mạch chủ
C. Động mạch và tĩnh mạch vành.
D. Động mạch và tĩnh mạch phổi.
Câu 2. Điền loại kháng nguyên và loại kháng thể có trong mỗi nhóm máu trong bảng sau:
Nhóm máu |
Kháng nguyên có trong hồng cầu |
Kháng thể có trong huyết tương |
A |
|
|
B |
|
|
AB |
|
|
O |
|
|
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương rồi điền vào phần trả lời bằng cách ghép chữ (a, b, c..) với số (1, 2,3...) sao cho phù hợp.
Các phần của xương |
Trả lời |
Chức năng |
1. Sụn đầu xương 2. Sụn tăng trưởng 3. Mô xương xốp 4. Mô xương cứng 5. Tuỷ xương |
1…………… 2……………. 3……………. 4……………. 5…………….. |
a. Sinh hồng cầu ở trẻ em, chứa mỡ ở người già b. Phân tán lực, tạo ô chứa tuỷ c. Xương lớn lên về bề ngang d. Giảm ma sát trong khớp e. Chịu lực g. Xương dài ra |
|
Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Loại tế bào máu có số lượng nhiều nhất là:
A. Hồng cầu B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu D. Bạch cầu và tiểu cầu
2. Cấu tạo sợi nhánh và sợi trục của nơron khác nhau căn bản nhất ở điểm nào?
A. Sợi nhánh là loại tua ngắn, sợi trục là loại tua dài.
B. Sợi nhánh có thể gồm nhiều sợi. sợi trục chi gồm một sợi
C. Sợi trục có bao miêlin, sợi nhánh không có
D. Xung thẩn kinh bao giờ cùng đi từ sợi nhánh vào thân nơron và từ thân ra sợi trục.
3. Lọai tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyểnO2 và CO2 là:
A. Bạch cầu. B. Hồng cầu.
C. Tiểu cầu. D. Câu B và C
4. Khả năng người nào đà từng một lần bị bệnh nhiễm khuân nào đó, sau lần đó không mắc lại bệnh đó nữa gọi là:
A. Miễn dịch bẩm sinh.
B. Miễn dịch chủ động
C. Miền dịch tập nhiễm.
D. Miễn dịch bị động.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1.
a. Môi trường trong cơ thể người bao gồm những chất gì? Vai trò của môi trường này?
b. nêu các thành phần và chức năng của máu, nước mô và bạch huyết.
Câu 2. Giải thích sự phát triển của xương trong cơ thể người?
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Trong thành phần hoá học của tế bào, các hợp chất nào từ cơ sở vật chất chủ yếu cita sự SOHỊỊ Ề?
A. Gluxit
B. Lipit
C. Protein và axit nuclêic
D. Nước và muối khoáng
2. Bộ xương người tiến hóa theo hướng nào ?
A. Thích nghi với tư thế đứng thăng và lao động.
B. Thích nghi với việc ăn thức ăn chín.
C. Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng.
D. Thích nghi với đời sống xã hội.
3. Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chu yếu nào gây nên ?
A. Ngồi học không đúng tư thế.
B. Đi giày, guôc cao gót.
C. Thức ăn thiếu canxi.
D. thức ăn thiếu vitamin A, C và D.
4. Mỏi cơ xuất hiện do chất ………….tích tụ gây đầu độc cơ.
A. CO2 B. Thiếu O2
C. Axitlactit D. Cả A, B và C.
5. Máu thực hiện trao đổi khí là máu ở trong:
A. Động mạch B. Tĩnh mạch.
C. Mao mạch D. Động mạch và tĩnh mạch.
6. Vai trò của hồng cầu là:
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
B. Vận chuyên O2 và CO2
C. Vận chuyển các chất thải
D. Cả A. B, C đểu đúng
Câu 2. Nối các thành phần máu ơ cột (A) với chức năng của chúng ở cột (B) sao cho phù hợp và điền vào phần trả lời (C) trong bảng dưới đây:
Thành phần của máu (A) |
Chức năng (B) |
Trả lời (C) |
1. Huyết tương |
a. Bảo vệ cơ thể, diệt khuẩn |
1 |
2. Hồng cầu |
b. Làm máu đông, bịt kín vết thương |
2 |
3. Bạch cầu |
c. Vận chuyên cliât dinh dưỡng |
3 |
4. Tiêu cầu. |
d. Vận chuyên các lioocmôn tới tế bào |
4 |
|
e. Vận chuyển O2 và CO2 |
|
|
g. Cân bàng nước và muối khoáng |
|
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Mô là gì? Hãy liệt kê các loại mô chính và cho biết vị trí của chúng trong cơ thể.
Câu 2.
a. Ở người có mấy nhóm máu ? Nhóm máu nào là chuyên cho, nhóm máu nào là chuyên nhận?
Hãy điền bổ sung để hoàn chỉnh sơ đồ truyền máu dưới đây:
b. Vì sao người có nhóm máu AB không thể cho người có các nhóm máu khác (O, A, B)?
I. Phần tự luận
Câu 1. Nơron có chức năng gì?
Câu 2. Khả năng co cơ phụ thuộc vào yếu tố nào?
II. Phần trắc nghiệm
Câu 1.
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất :
1. Khớp bán động có chức năng
A. Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.
B. Đảm bảo cho cơ thể có thể vận động dễ dàng,
C. Hạn chế hoạt động của các khớp.
D. Cả A và B.
2. Xương to ra vể bề ngang là nhờ
A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương.
B. Các mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào.
C. Nhờ các mô xương xốp phân chia tạo ra những tế bào.
D. Cả A và B.
3. Hổng cầu được hình thành từ
A. Túi noãn hoàng.
B. Tuỷ xương.
C. ở gan và lách.
D. Cả A và B.
Câu 2.
Thực hiện ghép nội dung ở cột 1 và cột 2 và ghi kết quả vào cột 3.
Cột 1 |
Cột 2 |
Cột 3 |
1. Mô liên kết |
A. Bảo vệ cơ thể, tiết |
l…….. |
2. Mô thần kinh |
B. Nâng đỡ các cơ quan trong cơ thể |
2.......... |
3. Mô biểu bì |
C. Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan |
3........ |
4. Mô cơ |
D. Tiếp nhận kích thích, điều hoà hoạt động của các cơ quan |
4……… |
Câu 3. Hãy chọn cụm từ phù hợp trong các cụm từ cho sẵn để điển vào chỗ trống thay cho các số 1,2, 3…. để hoàn chỉnh các câu sau :
Bộ máy Gôngi là nơi ...(1)... như prôtêin, lipit, và đường rồi lắp ráp ...(2)..., sau đó đóng gói và gửi đến...(3)... trong tế bào hay để xuất bào.
a. nơi cần thiết
b. thu nhận một số chất
c. thành sản phẩm cuối cùng
Câu 4.Đánh dấu X vào ô đúng trong bảng sau:
Chức năng |
Đầu xương |
Thân xương |
- Giúp làm giảm ma sát trong các khớp xương |
|
|
- Giúp xương phát triển to vể bề ngang |
|
|
- Giúp chịu lực, đảm bảo vững chắc |
|
|
- Giúp phân tán lực |
|
|