Bài 4: Phép đối xứng tâm

Bài Tập và lời giải

Bài 1.11 trang 20 SBT hình học 11
Cho tứ giác \(ABCE\). Dựng ảnh của tam giác \(ABC\) qua phép đối xứng tâm \(E\).

Xem lời giải

Bài 1.12 trang 20 SBT hình học 11


Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(I(1;2)\), \(M(-2;3)\), đường thẳng \(d\) có phương trình \(3x-y+9=0\) và đường tròn \((C)\) có phương trình: \(x^2+y^2+2x-6y+6=0\). Hãy xác định tọa độ của điểm \(M’\), phương trình của đường thẳng \(d’\) và đường tròn \((C’)\) theo thứ tự là ảnh của \(M\), \(d\) và \((C)\) qua

a) Phép đối xứng qua gốc tọa độ;

b) Phép đối xứng qua tâm \(I\).


Xem lời giải

Bài 1.13 trang 21 SBT hình học 11
Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường thẳng \(d\) có phương trình: \(x-2y+2=0\) và đường thẳng \(d’\) có phương trình: \(x-2y-8=0\). Tìm phép đối xứng tâm biến \(d\) thành \(d’\) và biến trục \(Ox\) thành chính nó.

Xem lời giải

Bài 1.14 trang 21 SBT hình học 11
Cho ba điểm không thẳng hàng \(I\), \(J\), \(K\). Hãy dựng tam giác \(ABC\) nhận \(I\), \(J\), \(K\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(BC\), \(AB\), \(AC\).

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”